Nhà sử học

người chuyên nghiên cứu về lịch sử

Nhà sử học hay sử gia là người chuyên nghiên cứu và viết về quá khứ cũng như được công nhận là chuyên gia uy tín trong lĩnh vực đó.[1] Các sử gia quan tâm đến những chuyện kể có hệ thống, mang tính liên tục và nghiên cứu về các sự kiện trong quá khứ có liên quan đến nhân loại; cũng như là dành thời gian nghiên cứu về tất cả thuộc về lịch sử. Nếu một cá nhân quan tâm đến các sự kiện có trước thời lịch sử thành văn thì cá nhân đó là nhà sử học về thời tiền sử hoặc sơ sử (đôi khi còn gọi là thời thượng cổ hay thời dựng nước). Một số sử gia được công nhận qua các xuất bản phẩm hoặc qua đào tạo và kinh nghiệm.[2]. "Nhà sử học" trở thành một nghề chuyên nghiệp trên thế giới là vào cuối thế kỷ 19 khi các viện đại học nghiên cứu nổi lên ở Đức và nhiều nơi khác.

Tư Mã Thiên (k. 145/135-86 TCN) là một nhà sử học Trung Quốc sống vào đầu thời nhà Hán, vốn được coi là cha đẻ của ngành sử học Trung Quốc với bộ Sử ký.
Hê-rô-đôt (k. 484–425 TCN) là một sử gia Hy Lạp sống ở thế kỷ thứ 5 TCN và là một trong những sử gia cổ xưa nhất mà tác phẩm vẫn còn lưu lại cho đến ngày nay.

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ “Historian”. Wordnetweb.princeton.edu. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2008.
  2. ^ A. M. Herman (1998). Occupational outlook handbook: Ấn bản năm 1998-1999. Indianapolis: JIST Works. Trang 525.

Nguồn trích dẫn

sửa

Đọc thêm

sửa
  • The American Historical Association's Guide to Historical Literature ed. by Mary Beth Norton and Pamela Gerardi (3rd ed. 2 vol, Oxford U.P. 1995) 2064 pages; annotated guide to 27,000 of the most important English language history books in all fields and topics vol 1 online, vol 2 online
  • Allison, William Henry. A guide to historical literature (1931) comprehensive bibliography for scholarship to 1930. online edition
  • Barnes, Harry ElmerA history of historical writing (1962)
  • Barraclough, Geoffrey. History: Main Trends of Research in the Social and Human Sciences, (1978)
  • Bentley, Michael. ed., Companion to Historiography, Routledge, 1997, ISBN 0415030846 pp; 39 chapters by experts
  • Bender, Thomas, et al. The Education of Historians for Twenty-first Century (2003) report by the Committee on Graduate Education of the American Historical Association
  • Breisach, Ernst. Historiography: Ancient, Medieval and Modern, 3rd edition, 2007, ISBN 0-226-07278-9
  • Boia, Lucian et al., eds. Great Historians of the Modern Age: An International Dictionary (1991)
  • Cannon, John, et al., eds. The Blackwell Dictionary of Historians. Blackwell Publishers, 1988 ISBN 0-631-14708-X.
  • Gilderhus, Mark T. History and Historians: A Historiographical Introduction, 2002, ISBN 0-13-044824-9
  • Iggers, Georg G. Historiography in the 20th Century: From Scientific Objectivity to the Postmodern Challenge (2005)
  • Kelly, Boyd, ed. Encyclopedia of Historians and Historical Writing. (1999). Fitzroy Dearborn ISBN 1-884964-33-8
  • Kramer, Lloyd, and Sarah Maza, eds. A Companion to Western Historical Thought Blackwell 2006. 520pp; ISBN 978-1-4051-4961-7.
  • Todd, Richard B. ed. Dictionary of British Classicists, 1500–1960, (2004). Bristol: Thoemmes Continuum, 2004 ISBN 1-85506-997-0.
  • Woolf D. R. A Global Encyclopedia of Historical Writing (Garland Reference Library of the Humanities) (2 vol 1998) excerpt and text search

Liên kết ngoài

sửa