Nickel(II) chlorat

hợp chất hóa học

Niken(II) chlorat là một hợp chất vô cơ, là muối của nickelacid chloric với công thức Ni(ClO3)2, tan trong nước, tạo thành tinh thể ngậm nước – tinh thể màu xanh lục.

Niken(II) chlorat
Tên khácNiken đichlorat
Nikenơ chlorat
Niken(II) chlorat(V)
Niken đichlorat(V)
Nikenơ chlorat(V)
Số CAS13477-94-6 (6 nước)
Nhận dạng
Số CAS67952-43-6
PubChem162212
Số EINECS267-897-0
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửNi(ClO3)2
Khối lượng mol225,8648 g/mol (khan)
297,92592 g/mol (4 nước)
333,95648 g/mol (6 nước)
Bề ngoàitinh thể màu lục (6 nước)[1]
Khối lượng riêng2,07 g/cm³ (6 nước)[1]
Điểm nóng chảy 80 °C (353 K; 176 °F) (phân hủy)[1]
Điểm sôi
Độ hòa tantạo phức với amonia, hydrazin
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
Anion khácNiken(II) bromat
Niken(II) iodat
Cation khácCoban(II) chlorat
Đồng(II) chlorat
Hợp chất liên quanNiken(II) perchlorat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Điều chế sửa

Phản ứng trao đổi của niken(II) sunfatbari chlorat là cách đơn giản để tạo ra muối:

 

Tính chất vật lý sửa

Niken(II) chlorat tạo thành tinh thể màu xanh lục.

Nó hòa tan tốt trong nước.

Nó tạo thành tinh thể ngậm nước Ni(ClO3)2·nH2O, trong đó n = 4 và 6.

Hexahydrat Ni(ClO3)2·6H2O tạo thành tinh thể màu xanh lục thuộc hệ tinh thể lập phương, nhóm không gian P a3, các hằng số mạng tinh thể a = 1,03159 nm, Z = 4.[2]

Tính chất hóa học sửa

  • Tinh thể hydrat mất nước từng bước khi đun nóng:
 
  • Muối bị phân hủy khi đun nóng:
 

Hợp chất khác sửa

Ni(ClO3)2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như Ni(ClO3)2·6NH3 là tinh thể màu xanh lam.

Ni(ClO3)2 còn tạo ra một số hợp chất với N2H4, như Ni(ClO3)2·3N2H4 là tinh thể màu tím, sẽ nổ nếu thả rơi muối này từ độ cao 11 cm hoặc đun nóng đến 170 °C (338 °F; 443 K).[3]

Tham khảo sửa

  1. ^ a b c CRC Handbook of Chemistry and Physics, 97th Edition (William M. Haynes; CRC Press, 22 thg 6, 2016 - 2652 trang), trang 4-75. Truy cập 5 tháng 2 năm 2021.
  2. ^ Gallucci J. C., Gerkin R. E. The structure of hexaaquanickel(II) chlorate // Acta Crystallographica, Section C. — 1990. — tập 46, № 3. — tr. 350–354. — doi:10.1107/S0108270189006943.
  3. ^ Gmelins Handbuch der anorganischen chemie, Số phát hành 57 (Richard Joseph Meyer; Verlag Chemie g.m.b.h., 1968), trang 112. Truy cập 10 tháng 2 năm 2021.