Osmi(VIII) oxide
Osmi(VIII) oxide, còn được gọi với cái tên khác là osmi tetroxide là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là osmi và oxy, có công thức hóa học được quy định là OsO4. Hợp chất này đáng chú ý vì nhiều công dụng của nó, mặc dù độc tính của nó nguy hiểm và sự hiếm có của nguyên tố osmi. Nó cũng có một số tính chất thú vị, một trong số đó, hợp chất này tuy là chất rắn, nhưng rất dễ bay hơi. Hợp chất không màu, nhưng hầu hết các mẫu vật đều có màu vàng.[3] Điều này rất có thể do sự hiện diện của tạp chất OsO2, chất có màu nâu vàng.[4]
Osmi(VIII) oxide | |||
---|---|---|---|
| |||
![]() | |||
Tên hệ thống | Tetraoxoosmium | ||
Tên khác | Osmi tetroxide | ||
Nhận dạng | |||
Số CAS | |||
PubChem | |||
Số EINECS | |||
MeSH | |||
ChEBI | |||
Số RTECS | RN1140000 | ||
Ảnh Jmol-3D | ảnh | ||
SMILES | đầy đủ
| ||
InChI | đầy đủ
| ||
ChemSpider | |||
Thuộc tính | |||
Công thức phân tử | OsO4 | ||
Khối lượng mol | 254,2276 g/mol | ||
Bề ngoài | chất rắn bay hơi trắng | ||
Mùi | axit, giống mùi clo | ||
Khối lượng riêng | 4,9 g/cm³[1] | ||
Điểm nóng chảy | 40,25 °C (313,40 K; 104,45 °F) | ||
Điểm sôi | 129,7 °C (402,8 K; 265,5 °F) | ||
Độ hòa tan trong nước | 5,7 g/100 mL (10 ℃) 6,23 g/100 mL (25 ℃) | ||
Độ hòa tan | 375 g/100 mL (CCl4) tan trong hầu hết các dung môi hữu cơ, amoni hydroxide, phosphor oxytriclorua | ||
Áp suất hơi | 7 mmHg (20 ℃)[2] | ||
Các nguy hiểm | |||
Phân loại của EU | ![]() ![]() | ||
Nguy hiểm chính | rất độc | ||
NFPA 704 |
| ||
Chỉ dẫn R | R26/27/28, R34 | ||
Chỉ dẫn S | (S1/2), S7/9, S26, S45 | ||
PEL | TWA 0.002 mg/m³[2] | ||
REL | TWA 0.002 mg/m³ (0,0002 ppm) ST 0.006 mg/m³ (0,0006 ppm)[2] | ||
IDLH | 1 mg/m³[2] | ||
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Nguy hạiSửa đổi
OsO4 rất độc, thậm chí được phân vào loại hợp chất có mức phơi nhiễm thấp, và phải được xử lý với các biện pháp phòng ngừa thích hợp. Cụ thể, hít ở nồng độ thấp, thấp hơn khả năng nhận biết mùi của người, chất này đã có thể dẫn đến phù phổi và tử vong sau đó. Các triệu chứng đáng chú ý nếu bị phơi nhiễm có thể mất vài giờ để xuất hiện sau khi nhiễm độc.
OsO4 cũng làm đục giác mạc của người, có thể dẫn đến mù mắt nếu không tuân thủ các biện pháp phòng ngừa an toàn thích hợp. Giới hạn tiếp xúc cho phép đối với osmi(VIII) Oxide (trung bình khoảng 8 giờ) là 200 μg/m³.[5] Osmi(VIII) oxide có thể xuyên qua chất dẻo và do đó được chứa trong cốc thủy tinh đặt trong tủ lạnh.[6]
Tham khảoSửa đổi
- ^ “Osmium tetroxide ICSC: 0528”. InChem.
- ^ a b c d “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0473”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
- ^ Girolami, Gregory (2012). “Osmium weighs”. Nature Chemistry. 4: 954. doi:10.1038/nchem.1479.
- ^ Cotton and Wilkinson, Advanced Inorganic Chemistry, tr. 1002.
- ^ “Osmium tetroxide (as Os)”. Documentation for Immediately Dangerous to Life or Health Concentrations (IDLHs). Centers for Disease Control.
- ^ Hayat, M. A. (2000). Principles and Techniques of Electron Microscopy: Biological Applications. Cambridge University Press. tr. 45–61. ISBN 0-521-63287-0.