Ribes uva-crispa

loài thực vật
(Đổi hướng từ Phúc bồn tử gai)

Lý chua lông, tên khoa học là Ribes uva-crispa (tên tiếng Pháp là grosseille à maquereau, tên tiếng Anh là gooseberry), là một loài thực vật có hoa trong chi Lý chua, họ Lý chua (hay Lý gai). Loài này được miêu tả khoa học đầu tiên năm 1753.

Lý chua lông
Cultivated Eurasian gooseberry
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiosperms
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Core eudicots
Bộ (ordo)Saxifragales
Họ (familia)Grossulariaceae
Chi (genus)Lý chua
Loài (species)R. uva-crispa
Danh pháp hai phần
Ribes uva-crispa
L. 1753
Danh pháp đồng nghĩa[1]

Lý chua lông phân bố tự nhiên ở châu Âu, tây bắc châu Phi, tây, nam châu Á.[2] Gooseberry bushes produce an edible fruit and are grown on both a commercial and domestic basis. The species is also sparingly naturalized in scattered locations in North America.[3]

Etymology sửa

Trong tiếng Anh cây này được gọi là "gooseberry" nhưng không liên quan gì đến con ngỗng (goose) cả, mà chẳng qua là do cách phiên âm của người Anh khi nghe tên gọi cây này từ các ngôn ngữ khác ở châu Âu (như tiếng Đức, Pháp, Hà Lan...).[4]

Trong tiếng Việt được dịch là cây Lý chua lông bằng cách ghép giữa tên của chi Lý chua với đặc điểm quả có lông nhỏ bao quanh.

Tên khoa học của cây uva-crispa nghĩa đen là "nho cong".[5]

Đặc điểm tăng trưởng sửa

Lý chua lông là cây bụi rậm, phát triển tới chiều cao 1.5 m và tán rộng cũng tương ứng,[6] cành nhánh chắc khỏe có lông nhọn, mọc dày. Hoa hình chuông mọc đơn lẻ hoặc theo cặp mọc từ cụm 3-5 lá thùy. Quả mọng, nhỏ có vị chua, thường có lông (trừ một giống quả trơn có tên khoa học là R. uva-crispa). Quả thường có màu xanh, nhưng cũng có gặp màu đỏ, tím, vàng hay trắng nhưng ít gặp hơn.

Phân bố và khí hậu sửa

 
Currant and gooseberry output in 2005

Lý chua lông được trồng phổ biến ở thế kỷ 19, như đã được mô tả năm 1879:[7]

Quả lý chua lông là cây bản địa ở nhiều vùng của Châu Âu và Tây Á, phát triển tự nhiên ở các đồng cỏ núi cao và rừng đá ở vùng thấp, từ Pháp về phía đông, đến dãy Himalaya và bán đảo Ấn Độ..

Canh tác sửa

 
Sectioned gooseberries showing seeds
Tập tin:Gooseberry flower1.jpg
A blossom of Ribes uva-crispa

Lý chua lông thường được nhân giống bằng cách cắt chiết cành vào mùa thu, cây chiết sẽ ra quả sau vài năm tuổi.

 
Ribes uva-crispa[8]

Các giống sửa

Nhiều giống đã được phát triển cho cả nhu cầu thương mại và sử dụng truyền thống. Những giống sau đây đã đạt được giải thưởng Garden Merit của Royal Horticultural Society:[9]-

  • 'Careless'
  • 'Greenfinch'
  • 'Invicta'
  • 'Leveller'
  • 'Whinham's Industry'

Sâu bệnh sửa

Lý chua lông dễ bị hại bởi sâu bướm đêm (Abraxas grossulariata) caterpillars.[7].[7]

Giá trị dinh dưỡng sửa

Gooseberry, raw
Ribes.spp
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng184 kJ (44 kcal)
10.18 g
Chất xơ4.3 g
0.58 g
0.88 g
Vitamin
Vitamin A equiv.
(2%)
15 μg
Thiamine (B1)
(3%)
0.04 mg
Riboflavin (B2)
(3%)
0.03 mg
Niacin (B3)
(2%)
0.3 mg
Pantothenic acid (B5)
(6%)
0.286 mg
Vitamin B6
(6%)
0.08 mg
Folate (B9)
(2%)
6 μg
Vitamin C
(33%)
27.7 mg
Vitamin E
(2%)
0.37 mg
Chất khoáng
Canxi
(3%)
25 mg
Sắt
(2%)
0.31 mg
Magiê
(3%)
10 mg
Mangan
(7%)
0.144 mg
Phốt pho
(4%)
27 mg
Kali
(4%)
198 mg
Natri
(0%)
1 mg
Kẽm
(1%)
0.12 mg
Thành phần khác
Nước87.87 g

Tỷ lệ phần trăm xấp xỉ gần đúng sử dụng lượng hấp thụ thực phẩm tham chiếu (Khuyến cáo của Hoa Kỳ) cho người trưởng thành.
Nguồn: CSDL Dinh dưỡng của USDA

Trong 100 gram, lý chua lông cung cấp 44 Ca-lo và là nguồn vitamin C tuyệt vời (33% nhu cầu hàng ngày) (xem bảng). Các dưỡng chất khác không đáng kể. Lý chua đen gồm 88% nước, 10% carbohydrat, và dưới 1% mỗi loại đạmmỡ (xem bảng).

Sử dụng trong ẩm thực sửa

Lý chua đen có thể ăn được bằng nhiều hình thức như ăn trực tiếp, hay được chế biến như dùng làm nguyên liệu trong món tráng miệng, hương liệu trong đồ uống, làm mứt, quả khô.

Tham khảo sửa

  1. ^ “The Plant List: A Working List of All Plant Species”. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2014.
  2. ^ Altervista Flora Italiana, Ribes uva-crispa L.
  3. ^ Flora of North America, Ribes uva-crispa Linnaeus, 1753. European gooseberry, groseillier épineux
  4. ^ “Online Etymology Dictionary”. etymonline.com.
  5. ^ Harrison, Lorraine (2012). RHS Latin for gardeners. United Kingdom: Mitchell Beazley. tr. 224. ISBN 9781845337315.
  6. ^ Harry Baker (1999). Growing Fruit. Octopus Publishing Group. tr. 70. ISBN 9781840001532.
  7. ^ a b c Baynes, T. S. biên tập (1879). “Gooseberry”. The Encyclopædia Britannica: A Dictionary of Arts, Sciences, and General Literature. 10. C. Scribner's sons. tr. 779.
  8. ^ Thomé, Otto Wilhelm (1885). Flora von Deutschland, Österreich und der Schweiz.
  9. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên apps.rhs.org.uk

Liên kết ngoài sửa