Phong trào Độc lập Đông Turkestan

Phong trào Độc lập Đông Turkestan hay Phong trào độc lập Uyghur, một số văn liệu gọi theo tên hiện có của địa phương là Phong trào độc lập Tân Cương, là một phong trào tìm kiếm độc lập chính trị và xã hội cho vùng Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Vùng này là quê hương của người Uyghur, được đặt tên là "Đông Turkestan". Năm 1949 CHND Trung Hoa hợp nhất Đông Turkistan vào Trung Quốc, và liên tục kiểm soát lãnh thổ của Đông Turkistan (Tân Cương) đến nay.

Cộng hòa Đông Turkistan, 1944–1949
Cờ Đông Turkestan Kök Bayraq trở thành một biểu tượng của phong trào độc lập Đông Turkestan.
Biểu tượng Đông Turkestan, nổi bật với basmalah được cách điệu như một tughra, đôi khi được sử dụng cùng với lá cờ ở trên.

Chính phủ Trung Quốc coi tất cả sự ủng hộ cho phong trào độc lập Đông Turkestan thuộc các định nghĩa "khủng bố, cực đoanly khai".[1] Đó là quan điểm của giới cầm quyền đưa ra, trong khi trong thực tế tồn tại "những khái niệm khác nhau về người Duy Ngô Nhĩ, độc lập của Tân Cương, và khủng bố".[2]

Hiện nay phong trào được hỗ trợ bởi cả hai nhóm chiến binh Hồi giáo cực đoan đã được một số quốc gia và Liên Hợp Quốc chỉ định là tổ chức khủng bố, như Đảng Hồi giáo Turkistan.[3][4][5][6][7]

Một số phong trào nhất định, chẳng hạn như Đại hội Uyghur Thế giới, thường không có liên kết có thể kiểm chứng được với khủng bố nhưng cũng được Trung Quốc coi là tổ chức khủng bố.[8]

Tham khảo

sửa
  1. ^ Hasan, Mehdi (ngày 15 tháng 9 năm 2018). “Has China detained a million Uighur Muslims?”. Al Jazeera (This is an interview published by the news channel Al Jazeera on the video-sharing website YouTube. The interview was conducted between the presenter of the show (named Mehdi Hasan), the chairman of the Uyghur Human Rights Project at the time (named Nury Turkel), and the vice president of the Center for China and Globalization at the time (named Victor Gao)). Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2020. I know [what] the importance of law is in China. I really hope everyone respects the law. However, in Xinjiang, the major threat we face is terrorism and extremism and separatism, and I think the authorities have the right to ensure that innocent people are not harmed and that extreme versions of religions of all kinds are not penetrating through the population, and then people cannot misuse religion as an excuse to stir up trouble, to destabilize, and to bring the society to a halt. And I think the people are justified to that.
  2. ^ Nguỵ Kinh Sinh, 2014. Những khái niệm khác nhau về người Duy Ngô Nhĩ, độc lập của Tân Cương, và khủng bố. Các vấn đề Tân Cương. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2020.
  3. ^ “Governance Asia-Pacific Watch”. United Nations. tháng 4 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2020.
  4. ^ “هؤلاء انغماسيو أردوغان الذين يستوردهم من الصين - عربي أونلاين”. 3arabionline.com. ngày 31 tháng 1 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2020.
  5. ^ “Turkey lists "E. Turkestan Islamic Movement" as terrorists - People's Daily Online”. En.people.cn. ngày 3 tháng 8 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2020.
  6. ^ Martina, Michael; Blanchard, Ben; Spring, Jake (ngày 20 tháng 7 năm 2016). Ruwitch, John; Macfie, Nick (biên tập). “Britain adds Chinese militant group to terror list”. Reuters. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2020.
  7. ^ "U.S.Department of State Terrorist Exclusion List" Lưu trữ 2019-07-03 tại Wayback Machine. Truy cập 22/6/2020.
  8. ^ Lynch, Colum (ngày 25 tháng 5 năm 2018). “U.S. Once Jailed Uighurs, Now Defends Them at U.N.”. Foreign Policy. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2020. Chinese officials claim that a Đức-based organization led by Isa, the World Uyghur Congress, is a political wing of the Eastern Turkistan Islamic Movement, which the U.N. Security Council designated a terrorist organization in September 2002.

Liên kết ngoài

sửa