Radha (IAST: Rādhā), còn gọi là Radhika, RadharaniRadhe, là nữ thần Ấn Độ giáo phổ biến truyền thống Vaishnavism. Bà là một cô gái vắt sữa (gopi), người yêu của thần Hindu Krishna trong các kinh văn thời Trung cổ.[2][3] Bà cũng là một phần của Shaktism – truyền thống nữ thần Hindu, và được xem là một hóa thân của Lakshmi.[4][5][6]

Radha
Nữ thần của lòng tốt, tình yêu và sắc đẹp
Tranh vẽ Radha vào thế kỷ 19 tại Rajasthan.
Tên gọi khácRadhika, Madhavi, Keshavi, Shreeji, Kishori, Shyama, Radharani
Devanagariराधा
Chuyển tự tiếng PhạnRādhā
Liên hệRadha Krishna, Devi, hladini shakti of Krishna, avatar of Lakshmi
Nơi ngự trịGoloka, Vrindavan, Barsana, Vaikuntha
Chân ngôn|| ॐ ह्नीं राधिकायै नम: ||
(Om hreem Radhike namah)
Biểu tượngHoa sen vàng
Kinh vănBrahma Vaivarta Purana, Padma Purana, Devi-Bhagavata Purana, Gita Govinda, Gopala Tapani Upanishad, Shiva Purana, Skanda Purana, Naradiya Purana
Giới tínhNữ
Đền thờĐền thờ Radha Rani, Rangeeli Mahal Barsana, đền thờ Radha Raman
Lễ hộiRadhastami, Holi, Kartik Purnima, Gopashtami, Lathmar Holi, Sharad Purnima
Thông tin cá nhân
Sinh
Cha mẹ
Phối ngẫuKrishna

Radha được tôn thờ ở một số vùng của Ấn Độ, đặc biệt tại Vaishnavas ở Tây Bengal, Assam, ManipurOdisha. Ở những nơi khác, bà được tôn kính trong Nimbarka Sampradaya và các phong trào liên quan đến Chaitanya MahaprabhuChandidas.[7][8]

Radha được xem là một phép ẩn dụ cho linh hồn, khao khát của bà dành cho Krishna theo thần học được xem như là biểu tượng cho sự khao khát tâm linh và thiêng liêng.[9] Bà đã truyền cảm hứng cho nhiều tác phẩm văn học[7] và điệu nhảy Rasa lila của bà với Krishna đã truyền cảm hứng cho nhiều loại hình nghệ thuật biểu diễn cho đến ngày nay.[10]

Tham khảo

sửa
  1. ^ Menzies 2006, tr. 54.
  2. ^ John Stratton Hawley; Donna Marie Wulff (1982). The Divine Consort: Rādhā and the Goddesses of India. Motilal Banarsidass. tr. 1–12. ISBN 978-0-89581-102-8.
  3. ^ Miller, Barbara Stoler (1975). “Rādhā: Consort of Kṛṣṇa's Vernal Passion”. Journal of the American Oriental Society. American Oriental Society. 95 (4): 655–671. doi:10.2307/601022.
  4. ^ Charles Russell Coulter (2013). Encyclopedia of Ancient Deities. Routledge. tr. 276. ISBN 978-1-135-96390-3., Quote: "Radha, an incarnation of goddess Lakshmi, (...)"
  5. ^ Monier Monier-Williams, Rādhā, Sanskrit-English Dictionary with Etymology, Oxford University Press, page 876
  6. ^ D. Mason (2009). Theatre and Religion on Krishna’s Stage: Performing in Vrindavan. Palgrave Macmillan. tr. 79. ISBN 978-0-230-62158-9.
  7. ^ a b John Stratton Hawley; Donna Marie Wulff (1982). The Divine Consort: Rādhā and the Goddesses of India. Motilal Banarsidass. tr. xiii–xviii. ISBN 978-0-89581-102-8.
  8. ^ Roshen Dalal (2010). Hinduism: An Alphabetical Guide. Penguin Books. tr. 321–322. ISBN 978-0-14-341421-6.
  9. ^ David Kinsley (1988). Hindu Goddesses: Visions of the Divine Feminine in the Hindu Religious Tradition. University of California Press. tr. 81–86, 89–90. ISBN 978-0-520-90883-3.
  10. ^ Guy L. Beck (2006). Alternative Krishnas: Regional and Vernacular Variations on a Hindu Deity. State University of New York Press. tr. 46–47. ISBN 978-0-7914-6416-8.