Rubidi chloride là một hợp chất với công thức hóa học RbCl. Muối halogen của kim loại kiềm bao gồm rubidi và chlor. Chất này có ứng dụng rộng rãi từ điện hóa tới sinh học phân tử.

Rubidi chloride
Rubidium chloride's NaCl structure
Rubidium chloride's CsCl structure
Tên khácrubidium(I) chloride
Nhận dạng
Số CAS7791-11-9
PubChem62683
ChEBI78672
Số RTECSVL8575000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
UNIIN3SHC5273S
Thuộc tính
Công thức phân tửRbCl
Khối lượng mol120.921 g/mol
Bề ngoàiwhite crystals
hygroscopic
Khối lượng riêng2.80 g/cm³ (25 °C)
2.088 g/mL (750 °C)
Điểm nóng chảy 718 °C (991 K; 1.324 °F)
Điểm sôi 1.390 °C (1.660 K; 2.530 °F)
Độ hòa tan trong nước77 g/100mL (0 °C)
91 g/100 mL (20 °C)
130 g/100 mL (100 °C)
Độ hòa tan trong methanol1.41 g/100 mL
MagSus−46.0·10−6 cm³/mol
Chiết suất (nD)1.5322
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
−435.14 kJ/mol
Entropy mol tiêu chuẩn So29895.9 J K−1 mol−1
Nhiệt dung52.4 J K−1 mol−1
Các nguy hiểm
NFPA 704

0
1
0
 
Điểm bắt lửaKhông bắt lửa
LD504440 mg/kg (rat)
Các hợp chất liên quan
Anion khácRubidi fluoride
Rubidi bromide
Rubidi iodide
Rubidi astatide
Cation khácLithi chloride
Natri chloride
Kali chloride
Caesi chloride
Franci chloride
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Tổng hợp sửa

Cách tổng hợp phổ biến nhất của rubidi chloride tinh khiết là phản ứng của rubidi hydroxide với acid hydrochloric, sau đó kết tinh lại:[1]

RbOH(dd) + HCl(dd) → RbCl(dd) + H2O(l)

Vì RbCl hút ẩm nên phải bảo vệ nó khỏi hơi nước trong khí quyển, ví dụ: sử dụng máy hút ẩm. RbCl chủ yếu được sử dụng trong phòng thí nghiệm. Do đó, nhiều nhà cung cấp (xem dưới đây) sản xuất nó với số lượng nhỏ chỉ khi cần thiết. Nó được cung cấp trong một loạt các hình thức cho nghiên cứu hóa học và y sinh học.

Phản ứng sửa

Rubidi chloride phản ứng với acid sulfuric tạo thành rubidi hydro sulfat.

Tính phóng xạ sửa

Mỗi 18 mg rubidi chloride tương đương với một liều tương đương chuối vì phần lớn (27,8%) có đồng vị phóng xạ tự nhiên rubidi-87.

Tham khảo sửa

  1. ^ Winter, M. (2006). “Compounds of Rubidium”. WebElements.