Sắt(II) phosphat

hợp chất hóa học
(Đổi hướng từ Sắt(II) photphat)

Sắt(II) phosphat, hay ferơ phosphat, Fe3(PO4)2, là một muối sắt(II) của axit photphoric.

Sắt(II) phosphat
Mẫu sắt(II) phosphat
Danh pháp IUPACSắt(II) phosphate
Tên khácFerơ phosphat
Triron điphosphat
Triferrum điphosphat
Triron điphosphat(V)
Triferrum điphosphat(V)
Sắt(II) phosphat(V)
Ferơ phosphat(V)
Nhận dạng
Số CAS14940-41-1
PubChem9863567
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
ChemSpider8039263
Thuộc tính
Công thức phân tửFe3(PO4)2
Khối lượng mol357,4836 g/mol (khan)
393,51416 g/mol (2 nước)
501,60584 g/mol (8 nước)
Bề ngoàibột nâu sáng (8 nước)
Khối lượng riêng2,61 g/cm³ (8 nước)
Điểm nóng chảy 180 °C (453 K; 356 °F) (8 nước, phân hủy)[1]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tantan trong N2H4 (tạo phức)
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểĐơn nghiêng (8 nước), β = 104,27°
Nhóm không gianC 2/m
Hằng số mạnga = 10,086 Å (8 nước), b = 13,441 Å (8 nước), c = 4,703 Å (8 nước)
Các nguy hiểm
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Xuất hiện trong tự nhiên sửa

Khoáng vật vivianit là một dạng tự nhiên của sắt(II) phosphat ngậm 8 nước.[2]

Điều chế sửa

Nó có thể được hình thành do phản ứng của sắt(II) hydroxide với axit photphoric để tạo ra sắt(II) phosphat. Sắt(II) oxit, hay các muối sắt(II) cũng được dùng để điều chế hợp chất này. Nhưng để đảm bảo độ tinh khiết thì nên dùng hai chất đầu đã kể trên.

Các dạng ngậm nước của chất là dạng 2 nước và 8 nước·

Hợp chất khác sửa

Fe3(PO4)2 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như Fe3(PO4)2·3N2H4·5H2O là chất rắn màu lục đậm[3], Fe3(PO4)2·6N2H4·xH2O. Với x = 2,75 thì hợp chất này là chất rắn màu trắng[4], với x = 8 thì chất có màu lục nhạt[5]. Fe3(PO4)2·7N2H4·nH2O cũng được biết đến, nó có màu trắng.[3] Chúng đều có tính nổ.

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ “iron(II) phosphate octahydrate”. chemister.ru. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2014.
  2. ^ Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 17,Số phát hành 1 (British Library Lending Division with the cooperation of the Royal Society of Chemistry, 1972), trang 381 – [1]. Truy cập 19 tháng 5 năm 2020.
  3. ^ a b Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 32,Số phát hành 7-12 (Chemical Society, 1987), trang 973 – [2]. Truy cập 19 tháng 5 năm 2020.
  4. ^ Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 27,Trang 1-913 (British Library Lending Division with the cooperation of the Royal Society of Chemistry, 1982), trang 831 – [3]. Truy cập 16 tháng 5 năm 2020.
  5. ^ Chú thích 3, trang 974.

Liên kết ngoài sửa