Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh

Tòa cấp cao của tư pháp Việt Nam

Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh là một trong các tòa án nhân dân cấp cao tại Việt Nam. Tòa án này có thẩm quyền theo lãnh thổ đối với 23 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phía Nam của Việt Nam từ Ninh Thuận trở vào gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Đắk Nông, Lâm Đồng, Hậu Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, An GiangKiên Giang.[1]

Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh
Thành lập1 tháng 6 năm 2015
Vị thế pháp lýđang hoạt động
Trụ sở chính124 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh
Vùng phục vụ
19 tỉnh, thành khu vực Nam Bộ và 4 tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Đắk Nông, Lâm Đồng
Lãnh đạoTrần Văn Châu
Trang webWebsite chính thức

Lịch sử

sửa

Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh thành lập trên cơ sở Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tòa án nhân dân cấp cao chính thức hoạt động từ ngày 1 tháng 6 năm 2015.

Từ ngày 1 tháng 12 năm 2018 đến ngày 30 tháng 11 năm 2019, Tòa nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã thụ lý hơn 3.700 vụ án và đã giải quyết hơn 2.600 vụ.[2]

Chiều ngày 13 tháng 9 năm 2019, lễ ký kết quy chế phối hợp công tác giữa Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh và Tòa nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra tại trụ sở Tòa nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.[3]

Trụ sở

sửa

Trụ sở hiện nay của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh ở địa điểm số 124 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh.[4]

Địa điểm xét xử của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh là số 131, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Bến Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (thuộc Tòa án nhân dân TPHCM).[4]

Ngày 25 tháng 4 năm 2018, trụ sở mới của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh được khánh thành. Địa chỉ trụ sở mới tại số 8 đường số 57, phường Cát Lái, (quận 2 cũ ) nay là TP Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình có 6 tầng nổi và một tầng hầm.[4][5]

Nhân sự hiện nay

sửa

Chánh án và Phó Chánh án

sửa

Các tòa chuyên trách

sửa

Các tòa chuyên trách[8]:

Tòa Hình sự

sửa

Tòa Dân sự

sửa

Tòa Kinh tế

sửa

Tòa Hành chính

sửa

Tòa Lao động

sửa

Tòa Gia đình và người chưa thành niên

sửa

Ủy ban Thẩm phán

sửa

Ủy ban Thẩm phán gồm 12 thành viên như sau:[10]

  1. Trương Thái Hiền

Lãnh đạo qua các thời kì

sửa

Chánh án

sửa

Phó Chánh án

sửa
  1. Lý Khánh Hồng, Phó Chánh án (2015-2018)
  2. Trương Thái Hiền (Phó Chánh án từ 1/12/2015)[11]

Ủy ban Thẩm phán

sửa

Các tòa chuyên trách

sửa

Tòa Hình sự

sửa

Tòa Dân sự

sửa

Tòa Kinh tế

sửa
  • Chánh tòa:
  • Phó Chánh tòa:

Tòa Hành chính

sửa

Tòa Lao động

sửa

Tòa Gia đình và người chưa thành niên

sửa

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ Quang Chung (ngày 3 tháng 6 năm 2015). “Tòa án cấp cao chính thức hoạt động”. Thời báo Kinh tế Sài Gòn. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2017.
  2. ^ a b c Tuyết Mai. “Ông Lê Thành Văn làm chánh tòa hình sự TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Tuổi trẻ. ngày 20 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2020.
  3. ^ Tuyết Mai. “VKSND cấp cao và TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh ký quy chế phối hợp”. Tuổi trẻ. ngày 13 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2020.
  4. ^ a b c Quang Trung (ngày 12 tháng 9 năm 2015). “TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh: Phấn chấn khởi đầu một chặng đường mới”. Báo Công lý. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2018.
  5. ^ “Khánh thành trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh”. Tòa án nhân dân tối cao. ngày 26 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2018.[liên kết hỏng]
  6. ^ “Trao quyết định bổ nhiệm Thẩm phán cao cấp và ra mắt TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2017.
  7. ^ Hoàng Yến. “Nhân sự mới TAND Cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Báo Pháp luật TPHCM. ngày 3 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2018.
  8. ^ Quang Trung (ngày 7 tháng 9 năm 2015). “TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh kỷ niệm 70 năm ngày Truyền thống TAND”. Báo Công lý. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2017.
  9. ^ a b Quang Trung (ngày 20 tháng 9 năm 2017). “TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh: Bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo các Tòa chuyên trách”. Báo Công lý. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2018.
  10. ^ Quang Trung. “Trao quyết định bổ nhiệm Thẩm phán cao cấp và ra mắt TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2017.
  11. ^ “TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh có thêm phó chánh án mới”. Báo Pháp luật. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2017.
  12. ^ a b c Văn Vũ (ngày 13 tháng 5 năm 2017). “TAND cấp cao tại Thành phố HCM tổ chức họp mặt Thẩm phán, cán bộ vừa nghỉ hưu”. Báo Công lý. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2018.

Liên kết ngoài

sửa