Tăng nhãn áp
Tăng nhãn áp là chứng bệnh của mắt do áp suất trong nhãn cầu tăng cao, nếu không chữa trị có khả năng tăng qua độ đưa đến tác hại vào thần kinh thị giác và lòa hay mù.[1][2]
Tăng nhãn áp | |
---|---|
Chuyên khoa | khoa mắt |
ICD-10 | H40.0 |
ICD-9-CM | 365.04 |
DiseasesDB | 5226 |
eMedicine | oph/578 |
MeSH | D009798 |
Nhãn áp bình thường nằm trong khoảng từ 10 mmHg đến 21 mmHg.[3][4] Tăng nhãn áp là nguyên nhân của bệnh glôcôm, một chứng bệnh rất dễ gây mù. Do đó tăng nhãn áp cần được theo dõi và chữa trị để tránh biến chứng tạo mù này.
Thuốc chữa tăng nhãn áp
sửaNhững thuốc thông dụng là pilocarpine, timolol, acetazolamide và clonidine[5]. Ngoài ra còn một số thuốc khác ít được sử dụng. Thuốc thường cho nhỏ vào mắt, phần lớn bắt đầu ở một nhưng có trường hợp cả hai mắt đều bị tăng nhãn áp.[6]
Tên thuốc | Cơ chế | Liều[5] | Phản ứng phụ[5] |
---|---|---|---|
pilocarpine | muscarinic agonist | thuốc nhỏ mắt | |
timolol | β-receptor antagonist | thuốc nhỏ mắt | |
acetazolamide | Ức chế enzym cacbonic anhydrase | thuốc tiêm hay uống | |
clonidine | α2-receptor agonist | thuốc nhỏ mắt | |
ecothiopate | Ức chế enzym cholinesterase | thuốc nhỏ mắt |
|
carteolol | β-receptor antagonist | thuốc nhỏ mắt |
|
dorzolamide | Ức chế enzym cacbonic anhydrase | thuốc nhỏ mắt |
|
apraclonidine | α-2 agonist | thuốc nhỏ mắt | |
latanoprost | prostaglandin analogue |
|
Chú thích
sửa- ^ “American Academy of Ophthalmology” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 13 tháng 4 năm 2006. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2009.
- ^ “American Optometric Association”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2009.
- ^ webMD
- ^ “eMedicine - Glaucoma Overview”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2008. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2009.
- ^ a b c Rang, H. P. (2003). Pharmacology. Edinburgh: Churchill Livingstone. ISBN 0-443-07145-4. Page 146
- ^ [ http://www.biomedcentral.com/1471-2415/7/17 Interpretation of uniocular and binocular trials of glaucoma medications]