Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam

Cơ quan Hậu cần của Việt Nam.

Tổng cục Hậu cần trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam thành lập vào ngày 11 tháng 7 năm 1950 là cơ quan đầu ngành Hậu cần trong Quân đội nhân dân Việt Nam, có chức năng tham mưu, chỉ đạo, tổ chức bảo đảm vật chất, điều kiện ăn mặc ở khám chữa bệnh, bảo đảm sức khoẻ và cơ động... cho bộ đội trong sinh hoạt và công tác. Thông qua các ngành bảo đảm cơ sở vật chất như quân nhu, quân y, doanh trại, xăng dầu và vận tải... góp phần cho Quân đội hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.[1]

Tổng cục Hậu cần
Quân đội Nhân dân Việt Nam
Quốc gia Việt Nam
Thành lập11 tháng 7 năm 1950; 73 năm trước (1950-07-11)
Phân cấpTổng cục (Nhóm 3)
Nhiệm vụLà cơ quan Hậu cần đầu ngành
Quy mô15.000 người
Bộ phận của Bộ Quốc phòng
Bộ chỉ huySố 5, đường Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
Tên khácTổng cục Cung cấp (1950-1955)
Thành tíchHuân chương Sao Vàng Huân chương Sao Vàng
Huân chương Hồ Chí Minh Huân chương Hồ Chí Minh
Huân chương Quân công Huân chương Quân công hạng Nhất
Huân chương Độc lập Huân chương Độc lập hạng Nhất
Chỉ huy
Chủ nhiệm Trần Duy Giang

Chính ủy Đỗ Văn Thiện

Chỉ huy nổi bật Trần Đăng Ninh (Hậu cần chống Pháp)
Đinh Đức Thiện (Hậu cần chống Mỹ)
Bùi Phùng (Hậu cần QGPChiến tranh Biên giới)

Lịch sử hình thành sửa

  • Ngày 11 tháng 7 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 121/SL quy định tổ chức của Bộ Quốc phòng–Tổng Tư lệnh gồm ba cơ quan trong đó có Tổng cục Cung cấp gồm có: Cục Quân lương, Cục Quân trang, Cục Quân y, Cục Quân giới, Cục Vận tải, Cục Quân vụ và Phòng Quân khí. Tổng cục có nhiệm vụ quản trị, trang bị, cấp dưỡng quân đội và sản xuất quốc phòng.[2]
  • Ngày 13 tháng 1 năm 1955, Bộ Tổng Tham mưu ra Quyết định số 221/QĐ về việc đổi tên Tổng cục Cung cấp thành Tổng cục Hậu cần. Ngoài các Cục Quân y,... có từ trước, thành lập thêm các Cục: Quân nhu, Tài vụ, Doanh trại và Cục Nông binh (ngày 23 tháng 8 năm 1955), sau được đổi tên thành Cục Nông trường.
  • Ngày 3 tháng 10 năm 2011, Bộ Quốc phòng đã quyết định điều chuyển Cục Quân y cùng 7 đơn vị cơ sở trực thuộc về trực thuộc Bộ Quốc phòng.[3]
  • Ngày 30 tháng 10 năm 2017, Bộ Quốc phòng quyết định điều chuyển lại nguyên trạng Cục Quân y trực thuộc Bộ Quốc phòng về trực thuộc Tổng cục Hậu cần.[4]

Lãnh đạo hiện nay sửa

Tổ chức chính quyền sửa

Thứ tự Đơn vị Ngày thành lập Tương đương Địa chỉ
1 Văn phòng Tổng cục 13.7.1950
(73 năm, 229 ngày) đã giải thể
Sư đoàn Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
2 Thanh tra Tổng cục Sư đoàn Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
3 Ủy ban Kiểm tra Đảng 16/10/1948

(75 năm, 134 ngày)

Sư đoàn Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
4 Phòng Tài chính Sư đoàn Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
5 Phòng Kinh tế Sư đoàn Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
6 Phòng Thông tin Khoa học Quân sự Sư đoàn Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
7 Phòng Điều tra Hình sự Sư đoàn Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
8 Bộ Tham mưu

Tham mưu trưởngː Thiếu tướng Nguyễn Hùng Thắng

Quân đoàn Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
9 Cục Chính trị

Chủ nhiệmː Thiếu tướng Lê Tất Cường

Phó Chủ nhiệmː Đại tá Nguyễn Tuấn Khang

Quân đoàn Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
10 Cục Hậu cần 13/01/1979
(44 năm, 137 ngày)
Sư đoàn Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
11 Cục Doanh trại 18/10/1955
(68 năm, 132 ngày)
Quân đoàn Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
12 Cục Quân nhu 25/3/1946
(77 năm, 339 ngày)
Quân đoàn Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
13 Cục Xăng dầu 18/4/1955
(68 năm, 315 ngày)
Quân đoàn Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
14 Cục Vận tải 18/6/1949
(74 năm, 254 ngày)
Quân đoàn Số 5, Nguyễn Tri Phương, Ba Đình, Hà Nội
15 Cục Quân y 16/4/1946
(77 năm, 317 ngày)
Quân đoàn Số 276 Nghi Tàm, Tây Hồ, Hà Nội
16 Bệnh viện Quân y 354 27/5/1949
(74 năm, 276 ngày)
Sư đoàn 120, Đốc Ngữ, Hà Nội
17 Bệnh viện Quân y 105 1/9/1950
(73 năm, 179 ngày)
Sư đoàn Số 2 Chùa Thông, Sơn Lộc, Sơn Tây, Hà Nội
18 Bệnh viện Quân y 87[5][6] 10/7/1981
(42 năm, 232 ngày)
Sư đoàn số 78 Tuệ Tĩnh, phường Lộc Thọ, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
19 Nhà hát Chèo Quân đội 1/10/1954
(69 năm, 149 ngày)
Sư đoàn Phường Xuân Đỉnh, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
20 Đoàn An điều dưỡng 296[7] 01/6/1955
(68 năm, 271 ngày)
Sư đoàn Số 52 Nguyễn Du phường Bắc Sơn thành phố Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa
21 Trường Cao đẳng nghề số 13 8/6/1973
(46 năm, 134 ngày)
Sư đoàn Tổ 6, Phường Nam Sơn, Thành phố Tam Điệp, Tỉnh Ninh Bình
22 Tổng Công ty 28 9/5/1975
(44 năm, 164 ngày)
Sư đoàn Số 3, Nguyễn Oanh, Gò Vấp, Hồ Chí Minh
23 Công ty Cổ phần 20[8] 18/2/1957
(67 năm, 9 ngày)
Sư đoàn 35 Phan Đình Giót – Phương Liệt – Thanh Xuân – Hà Nội
24 Công ty Cổ phần 26[9] 18/07/1978
(27 năm, 316 ngày)
Sư đoàn Đường Hội Xá, Tổ 5, phường Phúc Lợi, quân Long Biên, Hà Nội
25 Công ty Cổ phần 22[10] 22/12/1970
(53 năm, 67 ngày)
Sư đoàn 763 Nguyễn Văn Linh – Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội
26 Công ty Cổ phần 32[11] 22/04/1980
(43 năm, 311 ngày)
Sư đoàn Số 170 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
27 Công ty Dược và Trang thiết bị Y tế Quân đội[12] 17/04/1996
(27 năm, 316 ngày)
Sư đoàn Số 118, phố Vũ Xuân Thiều, Phường Phúc Lợi, Quận Long Biên, TP Hà Nội
28 Ban quản lý dự án 186 Sư đoàn C14, Đường Bát Nàn, Phường Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, Tp Hồ Chí Minh.
29 Trường Cao đẳng Hậu cần 1 (tên cũ: Trường Cao đẳng Quân y 1 – Học viện Quân y) 25/11/1966(57 năm, 94 ngày) Sư đoàn Phường Sơn Lộc – Thị xã Sơn Tây – Hà Nội
30 Trường Cao đẳng Hậu cần 2 (tên cũ: Trường Cao đẳng Quân y 2 – Quân khu 7) 30/08/1977(46 năm, 181 ngày) 50 Lê Văn Việt, phường Hiệp Phú, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

Khen thưởng sửa

Hệ thống cơ quan Hậu cần trong Quân đội sửa

  • Tổng cục Hậu cần thuộc Bộ Quốc phòng
  • Cục Hậu cần thuộc các Quân khu, Quân chủng, Tổng cục, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Quân đoàn, Binh chủng và tương đương.
  • Phòng Hậu cần thuộc các Sư đoàn, Lữ đoàn, Vùng Cảnh sát biển, Bộ CHQS tỉnh, thành phố trực thuộc TW, Bộ CHBP tỉnh, thành phố trực thuộc TW và tương đương.
  • Ban Hậu cần thuộc các Trung đoàn, Ban chỉ huy quân sự quận, huyện, thị xã và tương đương.

Chủ nhiệm Tổng cục qua các thời kỳ sửa

Thứ tự Họ tên Thời gian đảm nhiệm Cấp bậc Chức vụ cuối cùng Ghi chú
1 Vũ Anh 1946 Cục trưởng Cục Quân nhu, Bộ Quốc phòng đầu tiên
2 Trần Dụ Châu
(1906–1950)
19461950 Đại tá Cục trưởng Cục Quân nhu, Bộ Quốc phòng Bị tước quân hàm và bị kết án tử hình vì tội tham nhũng
3 Trần Đăng Ninh
19501955 Chủ nhiệm Tổng cục Cung cấp (đầu tiên) sau đổi tên là Tổng cục Hậu cần
4 Trần Hữu Dực
(1910–1993)
19551956 Phó Thủ tướng Chính phủ
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
5 Hoàng Anh
(1912–2016)
19561958 Đại tá Phó Thủ tướng Chính phủ (1971–1976)
6 Đặng Kim Giang
(1910–1983)
19591960 Thiếu tướng (1958) Thứ trưởng Bộ Nông trường (1960–1967) Quyền Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần
7 Nguyễn Thanh Bình
(1920–2008)
19601961 Thiếu tướng (1959) Thường trực Ban Bí thư (1988–1991)
8 Trần Quý Hai
(1913–1985)
19611963 Thiếu tướng (1958)
Trung tướng (1974)
Thứ trưởng, Trưởng ban Ban Cơ yếu Trung ương (1978–1985)
9 Trần Sâm
(1918–2009)
19631965 Thiếu tướng (1959)
Trung tướng (1974)
Thượng tướng (1986)
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1963–1965) (1982–1986)
10 Đinh Đức Thiện
(1914–1986)
19651976 Thiếu tướng (1974)
Trung tướng (1984)
Thượng tướng (1986)
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1982–1986)
Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban KHNN (1974–1976)
11 Vũ Xuân Chiêm
(1923–2012)
19761977 Thiếu tướng (1974)
Trung tướng (1982)
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1977–1987) Nguyên Chính uỷ Đoàn 559
12 Bùi Phùng
(1920–1999)
19771982 Thiếu tướng (1974)
Trung tướng (1980)
Thượng tướng (1986)
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1977–1989)
Phó Chủ nhiệm Ủy ban KHNN (1980–1992)
Nguyên Chủ nhiệm Hậu cần Quân Giải phóng MN
13 Đinh Thiện 19821985 Thiếu tướng
14 Nguyễn Chánh
(1917–2001)
19851986 Trung tướng (1984) Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Cộng hoà miền Nam việt Nam
15 Đinh Thiện 19861988 Thiếu tướng
16 Nguyễn Trọng Xuyên
(1926–2012)
19881993 Trung tướng (1988)
Thượng tướng (1992)
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1988–1999) Nguyên Tư lệnh Quân khu 6 (B2) và Tư lệnh Quân khu 3
17 Nguyễn Phúc Thanh
(1944–2019)
19931997 Trung tướng (1995) Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyên Tư lệnh Quân đoàn 2
18 Nguyễn Văn Đà 19972001 Thiếu tướng [15][16]
19 Trần Phước
(1946–)
20012007 Trung tướng [17]
20 Ngô Huy Hồng
(1949–)
20072009 Thiếu tướng [18]
21 Nguyễn Vĩnh Phú
(1954–)
20092014 Trung tướng (2011) Nguyên Tư lệnh Quân đoàn 3
22 Dương Văn Rã
(1958–2019)
20142018 Thiếu tướng (2006)
Trung tướng (2014)
[19]
23 Trần Duy Giang 2018–nay Thiếu tướng (2015)
Trung tướng (2020)
Nguyên Tư lệnh Quân đoàn 1

Chính ủy qua các thời kỳ sửa

Phó Chủ nhiệm kiêm Tham mưu trưởng qua các thời kỳ sửa

Phó Chủ nhiệm qua các thời kỳ sửa

Phó Chính ủy qua các thời kỳ sửa

Cục trưởng Cục Chính trị qua các thời kỳ sửa

Lãnh đạo chỉ huy các Cục chức năng có quân hàm cấp tướng sửa

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ “Giới thiệu Tổng cục Hậu cần”. http://www.mod.gov.vn. 2012. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  2. ^ “Sắc lệnh số 121/SL”. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
  3. ^ “Một bước phát triển mới của ngành Quân y”. Báo Quân đội nhân dân. ngày 16 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017.
  4. ^ “Một số hình ảnh hoạt động Hậu cần toàn quân”.
  5. ^ “Bước phát triển mới ở Bệnh viện Quân y 87”.
  6. ^ “Trang chủ Bệnh viện 87”.
  7. ^ “Đoàn An, điều dưỡng 296 sẵn sàng cho kỳ nghỉ mới”.
  8. ^ “Gatexco 20”.
  9. ^ “Công ty cổ phần 26”.
  10. ^ “Công ty 22”.
  11. ^ “Công ty Cổ phần 32, Tổng cục Hậu cần phấn đấu doanh thu đạt hơn 645 tỷ đồng năm 2018”. https://www.qdnd.vn. 2018. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  12. ^ “Công ty Cổ phần Armephaco”.
  13. ^ a b c “60 năm Ngày truyền thống ngành hậu cần quân đội”. https://www.nhandan.com.vn. 2010. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  14. ^ “Ngành Hậu cần quân đội đón nhận Huân chương Quân công hạng Nhất”. http://www.thiduakhenthuongvn.org.vn. 2015. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  15. ^ “Sắt son”.
  16. ^ “Tổng cục Hậu cần: Trao tặng Huân chương Quân công hạng Ba và Kỷ niệm chương cho cán bộ”.[liên kết hỏng]
  17. ^ “Quyết định về việc Trung tướng Trần Phước, Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng nghỉ hưu”.
  18. ^ “QUYẾT ĐỊNH Về việc bổ nhiệm Thiếu tướng Ngô Huy Hồng, giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng”.
  19. ^ Phát huy thế trận hậu cần nhân dân, chủ động, sáng tạo trong công tác bảo đảm 10/11/2014
  20. ^ Ban Biên tập (ngày 26 tháng 10 năm 2020). “Một số tư liệu lịch sử về Bộ Tham mưu Hậu cần”. Tạp chí Hậu cần Quân đội. Báo điện tử Quân đội Nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 7 năm 2021. Truy cập 6 tháng 7 năm 2021.
  21. ^ “Tổng cục Hậu cần: Trao tặng Huân chương Quân công hạng Ba và Kỷ niệm chương cho cán bộ”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2015.
  22. ^ a b “Tổng cục Hậu cần: Tặng nhà tình nghĩa cho vợ của liệt sĩ Nguyễn Văn Thỏa”.
  23. ^ “Cuộc "sát hạch" toàn diện chất lượng cán bộ hậu cần cấp cơ sở”.
  24. ^ “LỄ MITTING KỶ NIỆM 70 NĂM NGÀY THÀNH LẬP QĐND VIỆT NAM”. Namthaiduong.com. 31/12/2014. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate=|date= (trợ giúp)
  25. ^ “Về việc Thiếu tướng Trần Bành, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần,Bộ Quốc phòng nghỉ hưu”. Thư viện pháp luật. 14/12/2006. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate=|date= (trợ giúp)
  26. ^ “Cục Quân nhu tích cực hưởng ứng phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới”.
  27. ^ “Thiếu tướng Đỗ Năng Tĩnh nói về việc chuẩn bị Kỷ niệm Chiến thắng 30/4”.
  28. ^ “Gặp mặt truyền thống kỷ niệm 25 năm Ngày thành lập”.
  29. ^ “Bộ đội Hậu cần thấm lời Bác dạy”.
  30. ^ “Tổng cục Hậu cần kiểm tra công tác khắc phục hậu quả bão số 10 tại Quảng Bình”.
  31. ^ “Hội nghị Bàn giao Chủ nhiệm Hậu cần Quân khu 7”.

Liên kết ngoài sửa