Testosterone

một hoóc môn steroid từ nhóm androgen được tìm thấy ở hầu hết các động vật có xương sống

Testosterone là một hoóc môn steroid từ nhóm androgen và được tìm thấy trong động vật có vú, bò sát,[1] chim[2] và các động vật có xương sống. Ở động vật có vú, testosterone được tiết ra chủ yếu trong tinh hoàn của con đực và buồng trứng của con cái, mặc dù một lượng nhỏ cũng được tiết ra bởi tuyến thượng thận. Đây là hoóc môn tình dục chính của con đực và đồng thời cũng là một steroid đồng hóa.

Testosterone
Dữ liệu lâm sàng
Danh mục cho thai kỳ
Dược đồ sử dụngTiêm bắp thịt, xuyên da (kem, dầu gội đầu hoặc miếng dán), viên 'Q'
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • Lịch trình III (USA)
    Lịch trình IV (Canada)
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụngthấp (do chuyển hóa lần đầu tiên nhiều)
Chuyển hóa dược phẩmGan, Tinh hoànTuyến tiền liệt
Chu kỳ bán rã sinh học2-4 giờ
Bài tiếtNước tiểu (90%), Phân (6%)
Các định danh
Tên IUPAC
  • (8R,9S,10R,13S,14S,17S)- 17-hydroxy-10,13-dimethyl- 1,2,6,7,8,9,11,12,14,15,16,17- dodecahydrocyclopenta[a]phenanthren-3-one
Số đăng ký CAS
PubChem CID
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
ECHA InfoCard100.000.336
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC19H28O2
Khối lượng phân tử288.42
Mẫu 3D (Jmol)
Sự quay riêng+110,2°
Điểm nóng chảy155 đến 156 °C (311 đến 313 °F)
SMILES
  • O=C4\C=C2/[C@]([C@H]1CC[C@@]3([C@@H](O)CC[C@H]3[C@@H]1CC2)C)(C)CC4
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C19H28O2/c1-18-9-7-13(20)11-12(18)3-4-14-15-5-6-17(21)19(15,2)10-8-16(14)18/h11,14-17,21H,3-10H2,1-2H3/t14-,15-,16-,17-,18-,19-/m0/s1 ☑Y
  • Key:MUMGGOZAMZWBJJ-DYKIIFRCSA-N ☑Y
  (kiểm chứng)

Ở loài người, hoóc môn testosterone chính do tinh hoàn tiết ra bắt đầu có từ tuổi dậy thì, được tiết ra do kích thích của các gonadotropin tuyến yên và thải qua nước tiểu dưới dạng androsteron mất hết hoạt tính. Đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của các mô sinh sản của nam như tinh hoàntuyến tiền liệt cũng như thúc đẩy các đặc tính sinh dục phụ như làm tăng cơ bắp, xương và sự phát triển tóc.[3] Ngoài ra, testosterone là cần thiết cho sức khỏe và hạnh phúc[4] cũng như phòng ngừa bệnh loãng xương.[5]

Trung bình, ở một người nam giới trưởng thành, cơ thể tạo ra nhiều hơn khoảng 10 lần testosterone so với cơ thể phụ nữ trưởng thành, nhưng phụ nữ lại nhạy cảm với hormone này hơn nam giới.[6]

Testosterone được bảo toàn qua hầu hết các động vật có xương sống, mặc dù làm cho một hình thức hơi khác nhau được gọi là 11-ketotestosterone.[7] Chất tương đương ở côn trùngecdysone.[8] Những hormone steroid cho thấy rằng hormone giới tính có một lịch sử cổ đại về tiến hóa.[9]

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ Cox RM, John-Alder HB (2005). “Testosterone has opposite effects on male growth in lizards (Sceloporus spp.) with opposite patterns of sexual size dimorphism”. J. Exp. Biol. 208 (Pt 24): 4679–87. doi:10.1242/jeb.01948. PMID 16326949.
  2. ^ Reed WL, Clark ME, Parker PG, Raouf SA, Arguedas N, Monk DS, Snajdr E, Nolan V, Ketterson ED (2006). “Physiological effects on demography: a long-term experimental study of testosterone's effects on fitness”. Am. Nat. 167 (5): 667–83. doi:10.1086/503054. PMID 16671011. Tóm lược dễ hiểuScienceDaily.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Mooradian AD, Morley JE, Korenman SG (1987). “Biological actions of androgens”. Endocr. Rev. 8 (1): 1–28. doi:10.1210/edrv-8-1-1. PMID 3549275.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ Bassil N, Alkaade S, Morley JE (2009). “The benefits and risks of testosterone replacement therapy: a review”. Ther Clin Risk Manag. 5 (3): 427–48. PMC 2701485. PMID 19707253.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ Tuck SP, Francis RM (2009). “Testosterone, bone and osteoporosis”. Front Horm Res. 37: 123–32. doi:10.1159/000176049. PMID 19011293.
  6. ^ Dabbs M, Dabbs JM (2000). Heroes, rogues, and lovers: testosterone and behavior. New York: McGraw-Hill. ISBN 0-07-135739-4.
  7. ^ Nelson, Randy F. (2005). An introduction to behavioral endocrinology. Sunderland, Mass: Sinauer Associates. tr. 143. ISBN 0-87893-617-3.
  8. ^ De Loof A, Arnold (2006). “Ecdysteroids: the overlooked sex steroids of insects? Males: the black box”. Insect Science. 13 (5): 325–338. doi:10.1111/j.1744-7917.2006.00101.x.
  9. ^ Mechoulam R, Brueggemeier RW, Denlinger DL, R.; Brueggemeier, R. W.; Denlinger, D. L. (1984). “Estrogens in insects”. Journal Cellular and Molecular Life Sciences. 40 (9): 942–944. doi:10.1007/BF01946450.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)