Thành viên:Feking83/Hạm đội thứ nhất (Hải quân Đế quốc Nhật Bản)

1st Fleet
Hoạt độngNgày 28 tháng 12 năm 1903 – Ngày 25 tháng 2 năm 1944
Quốc giaĐế quốc Nhật Bản
Quân chủng Nhật Bản
Các tư lệnh
Chỉ huy
nổi tiếng
Heihachiro Togo
Kōichi Fujii
Osami Nagano
Isoroku Yamamoto
Chuichi Nagumo

Hạm đội thứ nhất (第一艦隊 (Đệ nhất hạm đội) Dai-ichi Kantai?) là hạm đội thiết giáp hạm chủ lực của Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Lịch sử sửa

Ngày 28 tháng 12 năm 1903, Giữa cuộc Chiến tranh Nga–Nhật, Đại bản doanh Đế quốc Nhật quyết định tách Hạm đội thường trực thành hai lực lượng riêng biệt. Một lực lượng cơ động bao gồm các tàu tuần dương và khu trục được giao nhiệm vụ đuổi theo hải đội tàu tuần dương của Hải quân Đế quốc Nga đang đóng quân ở cảng Vladivosđến Ngàyk. Các tàu còn lại trong đó bao gồm các tàu hạng nặng của Hải quân Nhật sẽ duy trì thế bao vây cảng Lữ Thuận Khẩu để buộc thiết giáp hạm của Hạm đội Thái Bình Dương của Nga phải giao đấu theo mô hình chiến tuyến dàng hàng cổ điển. Hạm đội cơ động được gọi là Hạm đội thứ hai còn hạm đội vây hãm được gọi là Hạm đội thứ nhất.Trong trận Hải chiến Tsushima, Hai hạm đội này được hợp nhất lại thành Hạm đội Liên hợp. Chiến thắng áp đảo của hạm đội Nhật chống lại Hải quân Nga tại Tsushima đã chứng nhận tính hợp lý của học thuyết Kantai Kessen trong nội bộ Tổng tham mưu Hải quân Nhật. Học thuyết này do triết gia Hải quân Satō Tetsutarō phát triển dựa trên từ học thuyết của triết gia Hải quân Mỹ Alfred Thayer Mahan trở thành nền tảng cho các kế hoạch điều binh và đóng tàu của Hải quân Đế quốc Nhật trong tương lai. Học thuyết theo trường phái Mahan này nhấn mạnh việc hình thành một hạm đội hiện hữu với mục đích bảo đến Ngàyàn lực lương trong khi một lực lượng phụ sử dụng tàu tuần dương và khu trục thực hiện chiến dịch tiêu hao chống lại một đối phương đang tiến tới nước Nhật. Khi mức độ tiêu hao đủ lớn, lực lượng dự bị sẽ xuất trận để kết liễu đối phương trong một trận đánh quyết định giống như ở Tsushima. Việc tuân theo học thuyết này dẫn đến hoàn cảnh trong Thế chiến thứ hai khi Hải quân Nhật không chịu xuất hạm đội chủ lực của họ cho đến gần cuối cuộc chiến khi mà cục diện chiến tranh không thể cứu vãn.

Các chỉ huy của Hạm đội một sửa

[1]

Tổng chỉ huy Thời gian đương chức Chức trước Chức trước Ghi Chú
1   Phó Đô đốc

Tōgō Heihachirō

東郷平八郎
28 tháng 12

Năm 1903
20 tháng 12

Năm 1905
Tổng chỉ huy

Hạm đội thường trực
Chủ nhiệm

Bộ quân lệnh
Thăng chức lên Đô đốc 6 tháng 6 năm 1904

Ngoài ra còn giữ chức Tổng chỉ huy của Hạm đội Liên hợp cho đến lúc nghỉ hưu.
2   Phó Đô đốc

Kataoka Shichirō

片岡七郎
20 tháng 12

Năm 1905
22 tháng 11

Năm 1906
Tổng chỉ huy

Hạm đội 3
Cục trưởng

Cục kỹ thuật hải quân
3   Phó Đô đốc

Arima Shinichi (ja)

有馬新一
22 tháng 11

Năm 1906
26 tháng 5

Năm 1908
4   Phó Đô đốc

Ijūin Gorō

伊集院五郎
26 tháng 5

Năm 1908
1 tháng 12

Năm 1909
Tổng chỉ huy

Hạm đội 2
Chủ nhiệm

Bộ quân lệnh
Ngoài ra còn giữ chức Tổng chỉ huy của Hạm đội Liên hợp
từ 8 tháng 10 đến 20 tháng 11 năm 1908
5   Phó Đô đốc

Kamimura Hikonojō

上村彦之丞
1 tháng 12

Năm 1909
1 tháng 12

Năm 1911
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Yokosuka
Thành viên Hải quân trong hội đồng chiến tranh Thăng chức lên Đô đốc
6   Phó Đô đốc

Dewa Shigetō

出羽重遠
1 tháng 12

Năm 1911
1 tháng 12

Năm 1913
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Sasebo
Thành viên Hải quân trong hội đồng chiến tranh Thăng chức lên Đô đốc
7   Phó Đô đốc

Katō Tomosaburō

加藤友三郎
1 tháng 12

Năm 1913
10 tháng 8

Năm 1915
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Sasebo
Bộ trưởng bộ Hải quân
8   Phó Đô đốc

Kōichi Fujii

藤井較一
10 tháng 8

Năm 1915
23 tháng 9

Năm 1915
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Sasebo
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Yokosuka
9   Phó Đô đốc

Yoshimatsu Shigetarō (ja)

吉松茂太郎
23 tháng 9

Năm 1915
1 tháng 12

Năm 1917
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Kure
Thành viên Hải quân trong hội đồng chiến tranh Thăng chức lên Đô đốc

Ngoài ra còn giữ chức Tổng chỉ huy của Hạm đội Liên hợp

từ 8 tháng 10 đến 20 tháng 11 năm 1915,
1 tháng 9 đến 14 tháng 10 năm 1916,
và từ ngày 1 đến ngày 22 tháng 10 năm 1917
10   Phó Đô đốc

Yamashita Gentarō

山下源太郎
1 tháng 12

Năm 1917
1 tháng 12

Năm 1919
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Sasebo
Thành viên Hải quân trong hội đồng chiến tranh Thăng chức lên Đô đốc

Ngoài ra còn giữ chức Tổng chỉ huy của Hạm đội Liên hợp

từ 1 tháng 9 đến 15 tháng 10 năm 1918
và 1 tháng 6 đến 28 tháng 10 năm 1919
11   Đô đốc

Yamaya Tanin

山屋他人
1 tháng 12

Năm 1919
24 tháng 8

Năm 1920
Tổng chỉ huy

Hạm đội 2
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Yokosuka
Ngoài ra còn giữ chức Tổng chỉ huy của Hạm đội Liên hợp

cho đến 1 tháng 5 năm 1920
12   Đô đốc

Tochinai Sojirō (ja)

栃内曽次郎
24 tháng 8

Năm 1920
27 tháng 7

Năm 1922
Phó Bộ trưởng bộ Hải quân Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Sasebo
Ngoài ra còn giữ chức Tổng chỉ huy của Hạm đội Liên hợp

cho đến 31 tháng 10 năm 1920
và 1 tháng 5 đến 31 tháng 10 năm 1921
13   Phó Đô đốc

Takeshita Isamu

竹下勇
27 tháng 7

Năm 1922
27 tháng 1

Năm 1924
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Kure
Thăng chức lên Đô đốc 3 tháng 8 năm 1923

Ngoài ra còn giữ chức Tổng chỉ huy của Hạm đội Liên hợp

từ 1 tháng 12 năm 1922

Vị trí chỉ huy của Hạm đội Liên hợp và Hạm đội 1 sẽ được hợp nhất trong vòng 20 năm tiếp theo
14   Đô đốc

Suzuki Kantarō

鈴木貫太郎
27 tháng 1

Năm 1924
1 tháng 12

Năm 1924
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Kure
Thành viên Hải quân trong hội đồng chiến tranh
15   Đô đốc

Okada Keisuke

岡田啓介
1 tháng 12

Năm 1924
10 tháng 12

Năm 1926
Thành viên Hải quân trong hội đồng chiến tranh Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Yokosuka
16   Phó Đô đốc

Katō Hiroharu

加藤寛治
10 tháng 12

Năm 1926
10 tháng 12

Năm 1928
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Yokosuka
Thành viên Hải quân trong hội đồng chiến tranh Thăng chức lên Đô đốc 1 tháng 4 năm 1927
17   Đô đốc

Taniguchi Naomi (ja)

谷口尚真
10 tháng 12

Năm 1928
11 tháng 11

Năm 1929
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Kure
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Kure
18   Phó Đô đốc

Yamamoto Eisuke (ja)

山本英輔
11 tháng 11

Năm 1929
1 tháng 12

Năm 1931
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Yokosuka
Thành viên Hải quân trong hội đồng chiến tranh Thăng chức lên Đô đốc 1 tháng 3 năm 1931
19   Phó Đô đốc

Kobayashi Seizō

小林躋造
1 tháng 12

Năm 1931
15 tháng 11

Năm 1933
Vice-Bộ trưởng bộ Hải quân Thành viên Hải quân trong hội đồng chiến tranh Thăng chức lên Đô đốc 1 tháng 4 năm 1933
20 Phó Đô đốc

Suetsugu Nobumasa

末次信正
15 tháng 11

Năm 1933
15 tháng 11

Năm 1934
Tổng chỉ huy

Hạm đội 2
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Yokosuka
Thăng chức lên Đô đốc 30 tháng 3 năm 1934
21   Phó Đô đốc

Takahashi Sankichi

高橋三吉
15 tháng 11

Năm 1934
1 tháng 12

Năm 1936
Tổng chỉ huy

Hạm đội 2
Thành viên Hải quân trong hội đồng chiến tranh Thăng chức lên Đô đốc 1 tháng 4 năm 1936
22   Phó Đô đốc

Mitsumasa Yonai

米内光政
1 tháng 12

Năm 1936
2 tháng 2

Năm 1937
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Yokosuka
Bộ trưởng bộ Hải quân
23   Đô đốc

Nagano Osami

永野修身
2 tháng 2

Năm 1937
1 tháng 12

Năm 1937
Bộ trưởng bộ Hải quân Thành viên Hải quân trong hội đồng chiến tranh
24   Phó Đô đốc

Yoshida Zengo

吉田善吾
1 tháng 12

Năm 1937
30 tháng 8

Năm 1939
Tổng chỉ huy

Hạm đội 2
Bộ trưởng bộ Hải quân
25   Phó Đô đốc

Yamamoto Isoroku

山本五十六
30 tháng 8

Năm 1939
11 tháng 8

Năm 1941
Phó Bộ trưởng bộ Hải quân Tổng chỉ huy

Hạm đội Liên hợp

Thăng chức lên Đô đốc 15 tháng 11 năm 1940

Vị trí chỉ huy của Hạm đội Liên hợp và Hạm đội 1 được tách biệt với nhau
26   Vice Đô đốc

Takasu Shirō

高須四郎
11 tháng 8

Năm 1941
14 tháng 7

Năm 1942
Tổng chỉ huy

Hạm đội 4
Thành viên

Bộ quân lệnh
27   Phó Đô đốc

Shimizu Mitsumi

清水光美
14 tháng 7

Năm 1942
20 tháng 10

Năm 1943
28   Phó Đô đốc

Nagumo Chūichi

南雲忠一
20 tháng 10

Năm 1943
25 tháng 2

Năm 1944
Tổng chỉ huy

Vùng hải quân Kure

Tham mưu trưởng [1]

Quân hàm Tên Thời gian đương chức
1 Nguyên soái Nam tước Shimamura Hayao 28 tháng 12 năm 1903 – 12 tháng 1 năm 1905
2 Nguyên soái Tử tước Katō Tomosaburō 12 tháng 1 năm 1905 – 20 tháng 12 năm 1905
3 Đô đốc Fujii Kōichi 20 tháng 12 năm 1905 – 22 tháng 11 năm 1906
4 Nguyên soái Nam tước Gentarō Yamashita 22 tháng 11 năm 1906 – 10 tháng 12 năm 1908
5 Đô đốc Takeshi Takarabe 10 tháng 12 năm 1908 – 1 tháng 12 năm 1909
6 Đô đốc Nomaguchi Kaneo 1 tháng 12 năm 1909 – 11 tháng 3 năm 1911
7 Phó Đô đốc Saneyuki Akiyama 11 tháng 3 năm 1911 – 1 tháng 12 năm 1912
8 Đô đốc Takeshita Isamu 1 tháng 12 năm 1912 – 24 tháng 5 năm 1913
x Vị trí trống 24 tháng 5 năm 1913 – 1 tháng 12 năm 1913
9 Phó Đô đốc Sato Tetsutaro 1 tháng 12 năm 1913 – 17 tháng 4 năm 1914
10 Phó Đô đốc Yamaji Kazuyoshi 17 tháng 4 năm 1914 – 1 tháng 12 năm 1914
11 Phó Đô đốc Yamanaka Shibakichi 1 tháng 12 năm 1914 – 13 tháng 12 năm 1915
12 Phó Đô đốc Horiuchi Saburo 13 tháng 12 năm 1915 – 1 tháng 12 năm 1917
13 Phó Đô đốc Saito Hanroku 1 tháng 12 năm 1917 – 1 tháng 12 năm 1918
14 Phó Đô đốc Funakoshi Kajishiro 1 tháng 12 năm 1918 – 1 tháng 12 năm 1919
15 Phó Đô đốc Yoshioka Hansaku 1 tháng 12 năm 1919 – 1 tháng 12 năm 1921
16 Phó Đô đốc Shirane Kumazo 1 tháng 12 năm 1921 – 1 tháng 12 năm 1923
17 Chuẩn Đô đốc Kabayama Bekinari 1 tháng 12 năm 1923 – 10 tháng 11 năm 1924
18 Phó Đô đốc Hara Kanjiro 10 tháng 11 năm 1924 – 1 tháng 12 năm 1925
19 Phó Đô đốc Ominato Naotaro 1 tháng 12 năm 1925 – 1 tháng 11 năm 1926
20 Đô đốc Takahashi Sankichi 1 tháng 11 năm 1926 – 1 tháng 12 năm 1927
21 Phó Đô đốc Hamano Eijiro 1 tháng 12 năm 1927 – 10 tháng 12 năm 1928
22 Phó Đô đốc Terajima Ken 10 tháng 12 năm 1928 – 30 tháng 10 năm 1929
23 Đô đốc Shiozawa Koichi 30 tháng 10 năm 1929 – 1 tháng 12 năm 1930
24 Đô đốc Shimada Shigetarō 1 tháng 12 năm 1930 – 1 tháng 12 năm 1931
25 Đô đốc Yoshida Zengo 1 tháng 12 năm 1931 – 15 tháng 9 năm 1933
26 Đô đốc Toyoda Soemu 15 tháng 9 năm 1933 – 15 tháng 3 năm 1935
27 Đô đốc Kondō Nobutake 15 tháng 3 năm 1935 – 15 tháng 11 năm 1935
28 Đô đốc Nomura Naokuni 15 tháng 11 năm 1935 – 16 tháng 11 năm 1936
29 Chuẩn Đô đốc Iwashita Yasutaro 16 tháng 11 năm 1936 – 18 tháng 2 năm 1937
30 Phó Đô đốc Ozawa Jisaburō 18 tháng 2 năm 1937 – 15 tháng 11 năm 1937
31 Phó Đô đốc Takahashi Ibo 15 tháng 11 năm 1937 – 5 tháng 11 năm 1939
32 Phó Đô đốc Fukudome Shigeru 5 tháng 11 năm 1939 – 10 tháng 4 năm 1941
33 Đô đốc Itō Seiichi 10 tháng 4 năm 1941 – 11 tháng 8 năm 1941
34 Phó Đô đốc Kobayashi Kengo 11 tháng 8 năm 1941 – 6 tháng 1 năm 1943
35 Phó Đô đốc Takayanagi Gihachi 6 tháng 1 năm 1943 – 25 tháng 2 năm 1944

Tham khảo sửa

  1. ^ a b Wendel, Axis History Database

Sách sửa

  • D'Albas, Andrieu (1965). Death of a Navy: Japanese Naval Action in World War II. Devin-Adair Pub. ISBN 0-8159-5302-X.
  • Dull, Paul S. (1978). A Battle History of the Imperial Japanese Navy, 1941–1945. Naval Institute Press. ISBN 0-87021-097-1.
  • Evans, David (1979). Kaigun: Strategy, Tactics, and Technology in the Imperial Japanese Navy, 1887–1941. US Naval Institute Press. ISBN 0-87021-192-7.

Liên kết ngoài sửa