sửa

Mátthêu Máccô Luca Gioan
Bản dịch của Nhóm Phiên dịch Các giờ kinh Phụng vụ Mátthêu 21:7–11

7Các ông dắt lừa mẹ và lừa con về, trải áo choàng của mình trên lưng chúng, và Đức Giê-su cỡi lên. 8Một đám người rất đông cũng lấy áo choàng trải xuống mặt đường, một số khác lại chặt nhành chặt lá mà rải lên lối đi. 9Dân chúng, người đi trước, kẻ theo sau, reo hò vang dậy : Hoan hô Con vua Đa-vít ! Chúc tụng Đấng ngự đến nhân danh Đức Chúa ! Hoan hô trên các tầng trời. 10Khi Đức Giê-su vào Giê-ru-sa-lem, cả thành náo động, và thiên hạ hỏi nhau : “Ông này là ai vậy ?” 11Dân chúng trả lời : “Ngôn sứ Giê-su, người Na-da-rét, xứ Ga-li-lê đấy.”

Máccô 11:7–11

7Hai ông đem con lừa về cho Đức Giê-su, lấy áo choàng của mình trải lên lưng nó, và Đức Giê-su cỡi lên. 8Nhiều người cũng lấy áo choàng trải xuống mặt đường, một số khác lại chặt nhành chặt lá ngoài đồng mà rải. 9Người đi trước, kẻ theo sau, reo hò vang dậy : “Hoan hô! Chúc tụng Đấng ngự đến nhân danh Đức Chúa! 10Chúc tụng triều đại đang tới, triều đại vua Đa-vít, tổ phụ chúng ta. Hoan hô trên các tầng trời!” 11Đức Giê-su vào Giê-ru-sa-lem và đi vào Đền Thờ. Người rảo mắt nhìn xem mọi sự, và vì giờ đã muộn, Người đi ra Bê-ta-ni-a cùng với Nhóm Mười Hai.

Luca 19:35–40

35Các ông dắt lừa về cho Đức Giê-su, rồi lấy áo choàng của mình phủ trên lưng lừa, và giúp Người cỡi lên h. 36Người đi tới đâu, dân chúng cũng lấy áo choàng trải xuống mặt đường. 37Khi Người đến gần chỗ dốc xuống núi Ô-liu, tất cả đoàn môn đệ vui mừng bắt đầu lớn tiếng ca tụng Thiên Chúa, vì các phép lạ họ đã được thấy. 38Họ hô lên: Chúc tụng Đức Vua, Đấng ngự đến nhân danh Chúa! Bình an trên cõi trời cao, vinh quang trên các tầng trời! 39Trong đám đông, có vài người thuộc nhóm Pha-ri-sêu nói với Đức Giê-su : “Thưa Thầy, Thầy trách môn đệ Thầy đi chứ!” 40Người đáp : “Tôi bảo các ông : họ mà làm thinh, thì sỏi đá cũng sẽ kêu lên!”

Gioan 12:12–13

12Hôm sau, dân chúng lũ lượt tuôn đến mừng lễ. Thoạt nghe tin Đức Giê-su tới Giê-ru-sa-lem, 13họ cầm nhành lá thiên tuế ra đón Người và reo hò: Hoan hô! Hoan hô! Chúc tụng Đấng ngự đến nhân danh Chúa ! Chúc tụng vua Ít-ra-en! 14Đức Giê-su gặp một con lừa nhỏ, liền cỡi lên như có lời chép: 15Hỡi thiếu nữ Xi-on, đừng sợ ! Này Đức Vua của ngươi ngự đến, ngồi trên lưng lừa con. 16Lúc đầu, các môn đệ không hiểu những điều ấy. Nhưng sau khi Đức Giê-su được tôn vinh, các ông mới nhớ lại là Kinh Thánh đã chép những điều đó về Người, và dân chúng đã làm cho Người đúng y như vậy. 17Vậy, đám đông dân chúng làm chứng cho Đức Giê-su, họ là những người đã có mặt, khi Đức Giê-su gọi anh La-da-rô ra khỏi mồ và làm cho anh trỗi dậy từ cõi chết. 18Sở dĩ dân chúng đi đón Người, là vì họ nghe biết Người đã làm dấu lạ đó.


Biển sửa

3/3/2021: Sau khi tuyên bố nghỉ việc, "từ biệt dự án trong nhục nhã và đau khổ", Nguyenhai314 đã quay trở lại sau 2 ngày.

Biện thần luận Augustinô sửa

Theo quan điểm của Công giáo Roma về Augustinô, vấn đề chiến tranh chính nghĩa được bàn đến trong tác phẩm Thành phố Tâm linh về cơ bản đã đưa ra lập trường của ông liên quan đến việc đưa ra những lý lẽ ủng hộ cho sự hủy diệt và khổ đau dành cho kẻ thù trong trong chiến tranh chính nghĩa.[1] Augustinô khẳng định rằng hòa bình đối với một sai phạm nghiêm trọng chỉ có thể ngăn chặn bằng bạo lực là một tội lỗi. Sự tự vệ hoặc bảo vệ cho người khác có thể là điều cần thiết, đặc biệt là khi được một thẩm quyền hợp pháp cho phép. Tuy không nêu rõ các điều kiện cần thiết cho chiến tranh chính nghĩa, Augustinô chính là người đã tạo ra khái niệm này, trong Thành phố Tâm linh.[2] Điều cốt yếu là việc theo đuổi hòa bình phải bao gồm khả năng chiến đấu cùng với mọi kết quả kéo theo để giữ gìn hòa bình về lâu dài.[3] Một cuộc chiến như vậy không thể là đánh phủ đầu, mà là phản công, để khôi phục hòa bình.[4] Nhiều thế kỷ sau đó, Tôma Aquinô đã dựa vào lập luận của Augustinô trong một nỗ lực nhằm xác định các điều kiện của một cuộc chiến vì chính nghĩa.[5][6]

Quan điểm của Tin lành về Augustinô chủ yếu được đề xướng bởi John Hick.[7] Theo John Hick, loại biện thần luận này lập luận rằng cái ác không tồn tại ngoại trừ việc thiếu, mất, làm cho hư hỏng sự tốt lành, và do đó Thiên Chúa đã không tạo ra cái ác.[8] Những học giả về Augustinô lập luận rằng Thiên Chúa đã tạo dựng thế giới một cách hoàn hảo, không có cái ác hoặc là sự khổ đau. Cái ác đã vào trong thế giới này thông qua sự không vâng phục của A-đam và Ê-va và loại biện thần luận này cho rằng sự tồn tại của cái ác là sự trừng phạt thích đáng cho tội tổ tông.[9] Loại biện thần luận này lập luận rằng con người có bản chất ác tương đương với mức độ mất đi sự tốt đẹp, hình dạng, trật tự và giới hạn ban đầu do kế thừa tội tổ tông của A-đam và Ê-va, nhưng cuối cùng vẫn là tốt lành nhờ sự tồn tại đến từ Thiên Chúa, vì nếu một bản chất là hoàn toàn ác (mất hết sự tốt lành), thì nó sẽ ngừng tồn tại.[10] It maintains that God remains blameless and good.[11]

Collapsible sửa

Kinh Thánh sửa

LH sửa

Các quan điểm khác nhau có liên quan nhưng không hoàn toàn đồng nhất về linh hứng bao gồm:

  • quan điểm xem Kinh Thánh như là lời của Thiên Chúa được linh hứng: niềm tin rằng Thiên Chúa, thông qua Chúa Thánh Thần, đã can thiệp và tác động lên từ ngữ, thông điệp, và sự đối chiếu Kinh Thánh[12]
  • quan điểm xem Kinh Thánh là không thể sai lầm, và không thể có sai sót trong những vấn đề về niềm tin và việc thực hành niềm tin, nhưng không hẳn là không có sai sót đối với những vấn đề về lịch sử và khoa học
  • quan điểm cho rằng Kinh Thánh thể hiện lời của Thiên Chúa không có sai sót, không có sai sót ở mọi khía cạnh, được phán bởi Thiên Chúa và viết xuống trong hình thức hoàn chỉnh bởi con người

Trong những quan điểm khái quát này có nhiều trường phái giải nghĩa Kinh Thánh. "Những nhà nghiên cứu Kinh Thánh cho rằng nghiên cứu về Kinh Thánh phải được đặt trong bối cảnh của lịch sử giáo hội và tiếp đến là trong bối cảnh văn hóa đương đại."[13] Một số tín hữu cho rằng Kinh Thánh không chỉ là không có sai sót, nhưng ý nghĩa của Kinh Thánh cũng rõ ràng đối với một độc giả thông thường.[14]

Có nhiều chỗ trong Kinh Thánh đề cập đến linh hứng liên quan đến việc viết Kinh Thánh.[15] Trong cuốn Giới thiệu chung về Kinh Thánh, các tác giả Norman Geisler và William Nix có viết: "Quá trình linh hứng là một mầu nhiệm về sự quan phòng của Thiên Chúa, nhưng kết quả của quá trình này là một bản ghi chép lời nói, đầy đủ, không có sai sót và có thẩm quyền."[16] Hầu hết những nhà nghiên cứu Kinh Thánh[17][18][19] chỉ quy sự linh hứng cho bản Kinh Thánh gốc; ví dụ một số tín hữu Tin Lành Hoa Kỳ tuân theo Tuyên bố về sự không sai sót của Kinh Thánh tại Chicago năm 1978 là một tuyên bố khẳng định rằng linh hứng chỉ áp dụng cho bản Kinh Thánh ban đầu hiện không còn tồn tại.[20] Có một bộ phận trong số những người theo học thuyết về hiểu Kinh Thánh theo nghĩa đen, chẳng hạn như những người theo phong trào "Chỉ duy nhất bản Vua James", mở rộng tuyên bố về sự không sai sót cho một bản dịch Kinh Thánh cụ thể.[21]


Thông điệp sửa

During the Reformation in the 16th century, the Reformers expressed their absolute belief in the clarity of the Bible. They argued that the message of the Bible was simple and easy for anyone to understand. It led to a revolution in the interpretive history of the Bible because the church did not have a monopoly on interpretation. [21]

There are numerous differences between Christians in how details of the Bible are to be interpreted and understood. But even though each book in the Bible comes from vastly different historical contexts, most Christian churches teach that the Bible as a whole has an overarching message. CS Lewis describes the main content as follows: [22]

Man was created by God in the image of God, and God loved man. Man learned to distance himself from God's will, man rebelled against God and sin entered into. Because no man is free from sin, man can not be in contact with God directly, so God revealed himself in ways that man understood. God called Abraham and his descendants to become a tool in God's plan. God would save mankind through the seed of Abraham. God gave Moses and the Israelites the law (the Old Covenant), to make them aware of their sin. The Israelites had to sacrifice for forgiveness, even though the ritual itself did not save but pointed to a savior, the Messiah . Jesus Christ is this promised Messiah, which John the Baptist refers to as "... the Lamb of God, who bears the sin of the world." ( Jn 1,29 ). God himself has sent his Son because he requires a sacrifice for sin. At Jesus' death and resurrection, all who believe will be reconciled to God. At the end of time, Jesus will come in power and glory to judge. Many Christians and Jews consider the Bible to be inspired by God and written down by imperfect humans for over 1,000 years. Biblical (fundamentalist) Christians consider both the New and Old Testaments to be the unadulterated message of God, spoken by God and written down in its perfect form by men. This view of the Bible is already found in the earliest Christian writings. [23]

Danish sửa

Budskab sửa

Under reformationen i det 16. århundrede udtalte reformatorerne deres absolutte tiltro til Bibelens klarhed. De hævdede at Bibelens budskab var enkelt og letforståelig for enhver. Det medførte en revolution inden for Bibelens fortolkningshistorie, fordi kirken ikke havde monopol på fortolkning.[22]

Der findes mellem kristne talrige forskelle i, hvordan enkeltheder i Bibelen skal fortolkes og forstås. Men selv om hver bog i Bibelen stammer fra vidt forskellige historiske kontekster, lærer de fleste kristne kirker, at Bibelen som helhed har et overordnet budskab. C. S. Lewis beskriver hovedindholdet således:[23]

  • Mennesket er skabt af Gud i Guds billede, og Gud elskede mennesket.
  • Mennesket lærte at tage afstand fra Guds vilje, mennesket gjorde oprør imod Gud og synden kom ind i .
  • Fordi intet menneske er fri for synden, kan mennesket ikke være i forbindelse med Gud direkte, så Gud åbenbarede sig selv på måder som mennesket forstod.
  • Gud kaldte Abraham og hans efterkommere for at blive et redskab i Guds plan for.
  • Gud ville gennem Abrahams sæd frelse menneskeheden.
  • Gud gav Moses og israelitterne loven (den gamle pagt), for at gøre dem bevidste dem om deres synd.
  • Israelitterne skulle ofre for at få tilgivelse, selvom selve ritualet ikke frelste men pegede frem mod en frelser, Messias.
  • Jesus Kristus er denne lovede Messias, som Johannes Døberen omtaler som "...Guds lam, som bærer verdens synd." (Bản mẫu:Bib).
  • Gud har selv sendt sin søn, fordi han kræver et offer for synden.
  • Ved Jesu død og opstandelse bliver alle som tror forsonet med Gud.
  • Ved tidernes ende vil Jesus komme i magt og herlighed for at dømme.

Mange kristne og jøder anser Bibelen for inspireret af Gud og nedskrevet af ufuldkomne mennesker i over 1.000 år. Bibeltro (fundamentalistiske) kristne anser både Det Nye- og Gamle Testamente for at være det uforvanskede budskab fra Gud, udtalt af Gud og nedskrevet i sin perfekte form af mennesker. Dette syn på bibelen findes allerede i de tidligste kristne skrifter.[24]


Luca sửa

Kết cấu Tiếp theo lời tựa của tác giả gửi đến người bảo trợ của mình và hai câu chuyện về sự ra đời (Giăng Báp-tít và Chúa Giê-su), phúc âm mở ra ở Ga-li-lê và dần dần lên đến cực điểm ở Giê-ru-sa-lem: [25]

Lời nói đầu ngắn gọn gửi tới Theophilus nêu rõ mục đích của tác giả; Những câu chuyện kể về sự ra đời và thời thơ ấu cho cả Chúa Giê-su và Giăng Báp-tít, được hiểu là buổi bình minh của kỷ nguyên đã hứa về sự cứu rỗi của dân Y-sơ-ra-ên; Chuẩn bị cho sứ mệnh thiên sai của Chúa Giê-su: sứ mệnh tiên tri của Giăng, phép rửa của ông cho Chúa Giê-xu, và thử thách ơn gọi của Chúa Giê-su; Sự khởi đầu của sứ vụ của Chúa Giê-su ở Ga-li-lê, và sự tiếp đón thù địch ở đó; Phần trung tâm: cuộc hành trình đến Jerusalem, nơi Chúa Giê-su biết mình phải gặp số phận của mình với tư cách là nhà tiên tri và đấng cứu thế của Đức Chúa Trời; Nhiệm vụ của ông tại Jerusalem, lên đến đỉnh điểm là cuộc đối đầu với các thủ lĩnh của Đền thờ Do Thái; Bữa ăn tối cuối cùng của ông với những người thân tín nhất của mình, sau đó là việc bắt giữ, thẩm vấn và đóng đinh ông; Sự xác nhận của Đức Chúa Trời về Chúa Giê-xu là Đấng Christ: các sự kiện từ Lễ Phục sinh đầu tiên đến khi Thăng thiên, cho thấy cái chết của Chúa Giê-su để được truyền chức thánh, phù hợp với cả lời hứa trong Kinh thánh và bản chất của đấng cứu thế, và dự đoán câu chuyện Công vụ. [Chú thích 2] Lacessori (thảo luận) 12:34, ngày 3 tháng 3 năm 2021 (UTC)

Công vụ sửa

Tác phẩm "Lu-ca - Công vụ" là một nỗ lực để giải đáp một vấn đề thần học là làm thế nào Đấng Cứu Thế của người Do Thái lại có một tôn giáo mà phần lớn lại không phải là người Do Thái; câu trả lời mà tác phẩm này đưa ra là thông điệp của Đấng Cứu Thế đã được mang đến cho dân ngoại bởi vì người Do Thái đã từ chối nó.[25] Tác phẩm "Lu-ca - Công vụ" cũng có thể được xem là lời biện hộ cho phong trào Chúa Giê-su với người Do Thái: phần lớn các tuyên bố và bài giảng trong sách Công vụ được gửi đến đối tượng người nghe là người Do Thái, với những người La Mã đóng vai trò người ngoài cuộc làm trọng tài cho các tranh chấp liên quan đến phong tục và luật lệ của người Do Thái.[26] Một mặt, Lu-ca miêu tả những người theo Chúa Giê-su như là một giáo phái của người Do Thái, và do đó được quyền bảo vệ pháp lý thời đó như một tôn giáo được công nhận; mặt khác, Lu-ca dường như không chắc chắn về tương lai mà Thiên Chúa dành cho người Do Thái và Kitô hữu, do đó ông làm nổi bật tính chất Do Thái của Chúa Giê-su và các môn đồ của Ngài khi ấy, nhưng cũng đồng thời nhấn mạnh việc người Do Thái đã từ chối Đấng Cứu Thế đã được Thiên Chúa sai đến như thế nào.[27]

Tanakh sửa

Tanakh Thánh Kinh
Cựu Ước
Sa-mu-en
(Shemouel)
1 Sa-mu-en
2 Sa-mu-en
Các Vua
(Melakhim)
1 Vua
2 Vua
Sử biên niên
(Dibre Hayamim)
1 Sử biên niên
2 Sử biên niên
Ezra-Nechemya Ét-ra
Nơ-khe-mi-a
Trei Asar (1) Hô-sê, (2) Giô-en, (3) A-mốt, (4) Ô-va-đi-a, (5) Giô-na, (6) Mi-kha, (7) Na-khum,
(8) Kha-ba-cúc, (9) Xô-phô-ni-a, (10) Khác-gai, (11) Da-ca-ri-a, (12) Ma-la-khi

Nhà thờ sửa

Nhà thờ Mỹ Luông
[[Hình:|px]]
Nhà thờ Mỹ Luông
Nhà thờ
Tôn giáo Công giáo Rôma
Chức năng Nhà thờ Giáo xứ
Quốc gia Việt Nam
Vùng Giáo phận Long Xuyên
Tỉnh An Giang
Thành phố Chợ Mới, An Giang
Địa chỉ Số 141 Mỹ Hoà, Mỹ Luông, Chợ Mới, An Giang.
Kiến trúc
Quản nhiệm nhà thờ
Sự kiện
 

Nhà thờ Mỹ Luông là một công trình kiến trúc Công giáo tại huyện Chợ Mới, An Giang, Việt Nam. Đây là một trong những nhà thờ xưa trên 100 tuổi và là nhà thờ chính của Giáo xứ Mỹ Luông, thuộc Giáo phận Long Xuyên.

Lịch sử sửa

Lịch sử truyền giáo của Giáo hội Công giáo Rôma tại Việt Nam ghi nhận họ đạo đầu tiên được hình thành tại vùng đất này vào khoảng năm 1780 với tên gọi Họ đạo Chà Và, vì nằm trong vùng đất có nhiều người Chàm cư ngụ. Nơi đây trong nhiều năm là vùng đất xa xôi hẻo lánh, nằm ngoài tâm kiểm soát của triều đình, vì vậy số lượng giáo dân ngày càng tăng lên do trốn tránh những biến động chiến tranh hoặc những cuộc bách hại Công giáo.

Ngôi thánh đường chính được khởi công xây dựng vào khoảng năm 1879 bởi linh mục Guesdon Hòa và được linh mục Gazignol Nho hoàn thành vào năm 1897. Bấy giờ vùng này thuộc quyền cai quản của Giám mục Giáo phận Nam Vang. Các công trình phụ cũng được xây dựng thêm như Nhà xứ được linh mục Giuse Bùi Công Trường hoàn thành vào năm 1921, Nhà các Sơ do linh mục Anrê Nguyễn Hiếu Vạn xây dựng năm 1912 (năm 2002, được xây mới, dời vào phía trong), trường học...

Trải qua hơn 100 năm, nhà thờ chính được nhiều lần bảo trì, tu sửa, tuy nhiên vẫn bị xuống cấp nghiêm trọng. Một nhà thờ chính mới được xây dựng và làm lễ Thánh hiến vào năm 2007.

Cụ sửa

Địa danh Phát Diệm có mặt trên bản đồ Việt Nam từ 1829 do Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ khai sinh và Cụ Sáu Trần Lục đã biến nó thành địa linh nhân kiệt ở thời lịch sử hiện đại. Mà theo các sử gia, lịch sử hiện đại bắt đầu từ 1789 đến ngày nay. Trong lời giới thiệu cuốn sách in ronéo năm 1991, do học giả Hoàng Xuân Việt viết: Cuốn Thắng cảnh Phát Diệm, địa linh nhân kiệt và kỳ quan, Đức cha Phaolô Nguyễn Minh Nhật, Giám mục Xuân Lộc, chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam, đã có những xác định như sau: “Ai trong chúng ta cũng hãnh diện về tổ quốc Việt Nam giàu đẹp, giữa những phong phú vô vàn của đất nước, chỉ có một miền đặc thù, với những kỳ quan và con người độc nhất vô nhị, đó là Phát Diệm và Cha Trần Lục. Địa danh này không chỉ là niềm hãnh diện riêng cho những người theo Đạo, mà còn cho mọi người dân Việt có những tự hào chính đáng về đất nước và con người Việt Nam”. Quả vậy, nói đến Phát Diệm không thể không nói đến Cụ Sáu Trần Lục và nhắc tới quần thể kiến trúc khu nhà thờ Phát Diệm không thể không mến phục tác giả của nó là Cụ Sáu Trần Lục. Và nếu sử gia Trần Trọng Kim đã viết: “Sử sách không những chỉ là để ghi chép những công việc đã qua mà thôi, nhưng lại phải suy xét việc gốc ngọn, tìm tòi cái căn nguyên những công việc của người ta đã làm. Chủ đích là để làm cái gương chung cổ cho người cả nước được đời đời soi vào đấy mà biết cái sự sinh hoạt của người trước phải lao tâm lao lực những thế nào mới chiếm đựơc cái địa vị ở dưới bóng mặt trời này”, thì cuộc đời và sự nghiệp của Cụ Sáu là cái “gương chung cổ cho người cả nước đời đời soi chung”. Và dưới đây là những nét lớn của cuộc đời Cụ Sáu đã đem “cái lao tâm lao lực” vun đắp cho Phát Diệm. Năm 1865, Cụ Sáu về nhận cai quản giáo xứ Phát Diệm, một giáo xứ đang không có chủ chăn đã hơn 2 năm kể từ khi cha Tôma Kỳ, vì sáng lập giáo xứ Phát Diệm bị bắt ngày 21/7/1861 và bị trảm quyết ngày 5/12/1861. Kế thừa ngài là cha Andrê Dũng cũng bị bắt ngày 20/5/1863 và bị chết rũ tù tại khám đường Ninh Bình. Trong sách Thuật lại ít nhiều ca vè Cụ Sáu đã làm, nơi mục Tự tình Cụ Sáu đã ghi: Rồi ra Phát Diệm xứ đường Trước sau nhi Dậu hoàng hoàng xuất thân. Phát Diệm vốn là một vùng tân lập do Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ khai dựng năm 1829. Thực cảnh Phát Diệm khi Cụ Sáu về làm chính xứ là một nơi bùn lầy, nước đọng, nước mặn chua phèn, dân tình nghèo khổ. Thêm nữa là cảnh hỗn mang, hoang dã. Linh mục Trần Công Hoán đã tả về tình hình Phát Diệm hồi đó như sau: Việc khẩn cấp cha phải thi hành ngay, là khôi phục sự an ninh. Hồi ấy cướp bóc lung tung; nhà nào hơi có máu mắt, rất có thể là mồi ngon cho bọn cướp. Bàn bạc với quan Phủ Huyện, ngài lập dân vệ ở mỗi làng, làm điếm canh; tù và, trống, mõ, giáo mác, gậy tầy; hễ nghe đâu kêu làng, các xã chung quanh phải đến tiếp ứng; đôi khi chính cha đứng chỉ huy. Nhờ tài khéo léo tổ chức đó mà an ninh được vãn hồi, chẳng những cho Kim Sơn -Phát Diệm mà còn cho cả tỉnh Ninh Bình và Thanh Hóa nữa. Công việc tiếp theo là chỉnh trang tái thiết miền đất tân bồi và chiêu dân lập ấp vì sau những năm dài cấm đạo, Phát Diệm đã thành hoang dã. Để chiêu dân về, Cụ Sáu đã vâng lời Đức cha Jeantet (Chiêu) thân hành vào kinh đô Huế để xin vua Tự Đức cho phép dân được hồi cư lập nghiệp và yêu cầu trả lại cho dân những điền thổ đã bị tịch thu trong thời kỳ cấm đạo. Cụ Sáu được nhà vua bịêt đãi và chấp thuận mọi điều xin trong sớ. Do đó mà uy danh Cụ bắt đầu như “cá kình vùng vẫy ở biển Đông”. Tiếp tục công trình khai hoang của Nguyễn Công Trứ, Cụ Sáu đã huy động nhân dân đắp những con đê nhỏ, đắp thêm đê mới, đào ngòi, xây cống, dựng cầu… cho nên chẳng bao lâu Phát Diệm – Kim Sơn đã trở thành trù phú, đời sống người dân được nâng cao và sung túc. Tuy nhiên, hậu quả của thời kỳ cấm đạo là sự kỳ thị lương – giáo, nhất là tại 3 tỉnh: Hà Tĩnh, Nghệ An và Thanh Hóa. Khi phe đảng Văn Thân nổi lên khá mạnh với chủ trương triệt hạ các làng công giáo mà quan quân triều đình không thể dẹp nổi, đôi nơi còn dung túng. Tình hình bi đát, hỗn quân hỗn quan đó, Linh mục Trần Công Hoán đã kể lại như sau: “Khi thấy tình hình tang tóc và đẫm máu, nhất là trong ba tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An và Thanh Hóa, và không thể nào dẹp nổi, quan Kinh lược Nguyễn Hữu Độ đến Phát Diệm gặp cha Sáu, kể tình hình, rồi yêu cầu ngài nhậm chức Tuyên phủ sứ, để cùng với các quan lập lại trật tự và an ninh, nhưng cha nhất định không nghe. Thấy vậy, quan mật tâu vào Kinh, xin vua lấy quyền ép cha phải nhận, và phong cha Tham Tri, Sung Lưỡng Quốc Khâm Sai Tuyên Phủ Sứ, giao hẳn cho ngài quyền trấp an trong ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh. Nhận được tờ mật sớ, vua liền châu phê: Kẻ dâng người hiền, thì đáng trọng thưởng; nhà ngươi liệu như vậy, là thậm phải lắm. Việc mà được trôi xuôi, là do người hiền biết dụng người hiền. Trẫm đã xét, phải tuân như vậy” Mặc dầu từ chối đề nghị của quan Kinh lựơc Nguyễn Hữu Độ, sắc chỉ của vua Tự Đức vẫn gởi tới Phát Diệm. Khi nhận được sắc chỉ của vua, Cụ Sáu liền đến Kẻ Sở hồi tháng 4 năm 1885 để lĩnh ý Đức cha Puginier (Phước). Vì quá đột ngột, Đức cha Puginier xin để một đêm cầu nguyện và suy nghĩ. Sáng hôm sau, Đức cha Puginier đã cho phép với điều kiện là thi hành nhiệm vụ trong thời gian càng ngắn càng tốt. Từ đây người ta xưng hộ Cụ Sáu là Cụ Lớn Khâm. Tới Thanh Hóa, ngài hội thương với các quan tỉnh và truyền phổ biến Tuyên Cáo An dân. Trong Tuyên cáo có đoạn viết như sau: “Triều Đình đã giao cho tôi trách nhiệm trấp an. Vậy các nơi đâu đấy phải thôi hẳn lòng ngờ vực và hiềm ghét nhau. Nơi đã yên ổn, phải thêm âu yếm nhau hơn; nơi bị tàn phá, phải rủ nhau trở về và kiến thiết. Còn những phường tụ tập làm điều phi pháp, phản quốc hại dân, bất luận nhỏ to, bất cứ thù xướng hay a tòng, hẹn cho trong hai tháng phải đầu hàng quy thuận. Ta sẽ sớ Triều đình miễn xá cho. Bằng ai trái lệnh vi phạm, ta sẽ thẳng tay trừng trị, chứ không làm thinh đâu. Vậy các thôn xã hãy an cư lạc nghiệp; ai trái lệnh sẽ không thể dung thứ. Việc này đã thảo luận với quan Tỉnh và Triều đình, và đã được sự thỏa thuận. Ta làm tờ yết để nhân dân biết và tuân cứ… Nhờ sự hỗ trợ thiêng liêng là cầu nguyện và với tài trí thiên phú. Cụ Sáu đã làm cho lương – giáo hiểu nhau, sống hòa hoãn trong an cư lạc nghiệp và phe đảng Văn Thân phải sợ uy danh mà phần đông ra đầu thú, chỉ còn một số ít lẩn lút vào rừng. Từ đó danh tiếng Cụ Sáu ngày một lên cao, nên đã nảy sinh ra sự đố kỵ, ghen tương nơi các quan cả Pháp lẫn Việt. Đức cha Puginier theo dõi sát công việc của Cụ Sáu và thấy rõ tình thế đó, ngài liền khuyên Cụ Sáu từ nhiệm sau 35 ngày hoạt động. Như đã vâng lời ra đi thi hành nhiệm vụ “quan lớn Khâm” thì nay cũng vâng lời trở về nhiệm vụ mục vụ của một linh mục. Cao độ của đức vâng lời nơi Cụ Sáu là một tấm gương sáng chói. Trong Tự tình Cụ Sáu có ghi: Tấm lòng vì nước vì dân Lo vui lương – giáo đồng nhân bao nài. Ép mình vâng lệnh Khâm sai Song bề giảng giáo khôn nguôi lòng mình Thế mà ông linh mục Trương Bá Cần (Việt Nam) trong tham luận hài tội công giáo theo ngoại bang, đọc tại Hội nghị công giáo yêu nước hồi tháng 5/1978 tại Sài Gòn (kẻ viết những hàng này có mặt tham dự) đã lên án Cụ Sáu là “phò tây và sát hại mầm mống cách mạng dân tộc là phong trào Văn Thân). Nhưng khi viết về phe đảng Văn Thân, cụ Lệ Thần Trần Trọng Kim đã viết như sau: “Tháng Giêng năm Giáp Tuất (1874) là năm Tự Đức thứ 27, đất Nghệ An có hai người tú tài là Trần Tấn và Đặng Như Mai hội tập cả các văn thânt rong hạt Nghệ An, rồi làm một bài hịch gọi là Bình Tây sát tả, đại lược nói rằng: Triều đình dẫu hòa với Tây mặc lòng, sĩ phu nước Nam vẫn không chịu, vậy trước nhất xin giết hết giáo dân, rồi sau đánh đuổi người Tây cho hết, để giữ lấy cái văn hóa của ta đã hơn 1000 năm nay… Bọn Văn Thân cả thảy đổ non 3000 người, kéo nhau đi đốt phá những làng có Đạo. Nước ta mà không chịu khai hóa ra như các nước khác là cũng bởi bọn sĩ phu cứ giữ thói cũ, không chịu theo thời thế mà thay đổi. Nay sự suy nhược của mình đã sờ sờ ra đấy, thế mà vẫn cứ không chịu mở mắt ra mà nhìn, lại vì sự tức giận một lúc mà việc nông nổi càn rở, để cho thiệt hại thêm, như thế thì cái tội trạng của bọn sĩ phu đối với nước nhà chẳng to lắm ru!” Quả vậy, nếu nhìn vào tình hình chính trị cực kỳ phức tạp và phân hóa thời Cụ Sáu, chúng ta thấy rõ những xu hướng chính trị như là: - Nịnh bợ thực dân Pháp để vinh thân phì gia. - Ngoan cố trong thái độ bế quan tỏa cảng và lạc hậu. - Gặp thời thế bất đắc dĩ phải mất nước thì khi còn chút khả năng nào là nỗ lực hoạt động cho dân cho nước giữa thế lực ngoại xâm hùng mạnh và triều đình bất lực, không cầu an hoặc ngồi than khóc trứơc nạn vong quốc, Cụ Sáu đã đi theo xu hướng này. Học giả Hoàng Xuân Việt đã viết trong cuốn Thắng cảnh Phát Diệm những nhận định sâu sắc về vị trí Cụ Sáu trong thời kỳ đó như sau: “Ngày nay lật lại trang sử cũ, soát lại một số cử chỉ ứng phó thời thế của Cụ Sáu, người có công tâm thấy ngài là một con người biết vận dụng trí tuệ ngoại giao lỗi lạc để vừa phục vụ tổ quốc vừa phục vụ Giáo hội. Cụ Sáu tiếp xúc với chính quyền thực dân Pháp mà không phạm tội thỏa hiệp với bọn xâm lược. Cụ Sáu đã đứng về phía triều đình để bênh vực tổ quốc và phục vụ nhân dân mà không sa lầy trong ngoan cố, hủ lậu và không bị chết chìm trong chủ nghĩa Sôvanh mù quáng, phản dân hại nước. Cụ Sáu chứng tỏ mình là người của Đức Chúa Trời, chết sống cho quyền lợi của Dân Chúa, của Giáo hội Việt Nam mà không ẩn núp thực dân Pháp để bị thực dân sử dụng như khí cụ Việt gian, bán nước và cũng không làm tay sai cho triều đình để đồng loã trong sự đầu độc dân tộc bằng chính sách khép kín, ngu dân và lạc hậu”. Hơn nữa, trong Tuyên cáo An dân, Cụ Sáu cũng đã minh định lập trường rõ ràng rằng: “Đức Hoàng thượng, con Đức Tiên đế, trên thì tuân ý bà Từ Dũ Thái hoàng Thái hậu, mẹ vua Tự Đức; dưới thì được Triều đình thuận cử cất đặt, để có đấng làm đầu làm chủ trong việc Triều đình dân sự; thực là bởi ý Trời xui khiến. Còn việc ngoại giáo, Triều đình đã xê xếp cắt đặt đâu vào đấy. Vậy lúc này ai nấy phải lo yên phận để tuân lệnh Triều đình, can chi còn tiếc rẻ nỗi xa xưa cho bận.” Nghĩa là đất nước đã có chủ, có chính quyền hẳn hoi thì phận làm con là phải tuân hành mệnh lệnh. Những phe nhóm như Văn Thân, Cờ Đen, Cờ Vàng… nổi dậy đốt phá giết hại, khiến cho dân tình lao đao khổ cực thì việc dẹp tan những phe nhóm ấy là cứu dân cứu nước, không thể nói là “triệt hạ mầm mống cách mạng” được. Một nước không thể có hai vua, không thể có hai chính phủ đối chọi nhau, huống hồ những phe phái nổi dậy kia đều xưng hùng xưng bá cả. Chính vì công nhận một chính quyền duy nhất của Việt Nam thời đó, mà Cụ Sáu đã phải nhận trách nhiệm trấn an hầu mưu cầu hạnh phúc cho người dân. Chứng cứ của Trần Trọng Kim và học giả Hoàng Xuân Việt đã đủ để phi bác lập luận của ông linh mục (quốc doanh) Trương Bá Cần. Có điều đáng tiếc là bây giờ, 1993, ở cuối thế kỷ 20 mà lập luận đó còn được lặp lại trên vài tờ báo ở hải ngoại, như tờ Bông Sen chẳng hạn, khi nhắc lại truyện Ba Đình. Có một giai thoại được nhiều người thường hay kể lại: một viên chức Pháp đến Phát Diệm và trong câu chuyện trao đổi với Cụ Sáu, đã nói những lời khinh miệt dân An Nam. Cụ liền nghiêm sắc mặt trả lời: ông sinh trưởng ở Âu Châu chứ nếu ông sinh trưởng ở đất nước Việt Nam thì ông không đáng xách giày cho chúng tôi. Viên chức Pháp kia phải xin lỗi mãi. Sự việc đã nói lên Cụ Sáu không có óc vọng ngoại và không thể nói Cụ Sáu “phò tây” mà phải nói Cụ Sáu là một nhà ái quốc “một lòng vì nước vì dân”. Trong cuốn Le Père Six của Giám mục Olichon đã trích văn thư của vua Tự Đức gửi cho Cụ Sáu có những lời khẳng định tấm lòng vì nước vì dân như sau: “Trần Lục đã hòa giải và đem lại thuận hòa giữa lương dân và những người theo đạo Giatô tại Đông Kinh, và ông làm được điều đó là do công tâm của ông như người ta đã từng biết như vậy. Trẫm và hết các quan trong nước đều tin cậy”. Được “hết các quan trong nước tin cậy và nhà vua tôn trọng” thì phải là bậc cao minh, tài đức, tức là một vĩ nhân. Cụ Sáu quả là một bậc vĩ nhân, nguyên một lúc nhận được Kim khánh và 5 Kim tiền với những lời ghi: Triều đình tin cậy, làm cho dân hạnh phúc, nhân dân tín nhiệm, làm cho dân giàu thịnh, trung thành không đua nịnh. Sự kiện này càng chứng tỏ Cụ Sáu trội vượt hơn người đương thời, chưa nói tới việc chính phủ Pháp cũng tặng Cụ Sáu huy chương Bắc đẩu Bội tinh nữa. Cũng như sau này, thời kỳ 45-54, Giám mục Lê Hữu Từ đã phải xuất đầu lộ diện đối mặt với Việt Minh cộng sản, lập nên khu tự trị Phát Diệm không ngoài mục đích an dân. Ngoài công trạng an dân, lạc nghiệp, Cụ Sáu còn vĩ đại ở chỗ lưu lại cho hậu thế một quần thể kiến trúc tuyệt vời tại Phát Diệm. Đức cha Bùi Chu Tạo, Giám mục chính tòa Phát Diệm, đã tán thưởng trong bài giảng khai mạc ngày 7/10/1990, kỷ niệm 100 năm nhà thờ Chính tòa Phát Diệm như sau: “Để thấy công lao và tài ba của ngài (Cụ Sáu), chúng tôi lưu ý mọi người là: thửa đất chúng ta đang ngồi đây, bây giờ là đất phù sa, bãi lau, bãi sậy, nói tắt là bãi biển. Để xây cất ngôi nhà thờ này, ngài đã mất 10 năm sắm vật liệu, gỗ lấy ở Bến Thuỷ (Nghệ An) cách 200 km, hoặc từ Hồi Xuân (Thanh Hóa) đem về làm cột. Nhà thờ lớn có 48 cây cột, trong đó 16 cây cao tới 11m, nặng tới 7 tấn. Đá thường thì lấy ở Thiện Dưỡng cách 30 km, thứ quí lấy ở núi Nhôi Thanh Hóa cách 70km, có phiến nặng trên 20 tấn. Gỗ, đá cứ chất lên bè lên mảng chở về, tới nơi chờ nước thuỷ triều lên thì kéo lên bến, từng trăm bé nổi nối đuôi nhau mà vào… Trong 34 năm làm cha xứ Phát Diệm, ngài đã làm được nhiều công việc lớn lao, trong đó có việc xây dựng khu Thánh đường này. Khu này gồm 3 hang đá, 5 ngôi nhà nguyện nhỏ, trong số đó có một ngôi làm toàn bằng đá, với nhà thờ Lớn và tháp chuông quen gọi là Phương Đình đang đứng sừng sững trước mặt chúng ta đây…” Quần thể kiến trúc đồ sộ này đã được nhiều tác giả trong nước cũng như ngoài nước mô tả tỉ mỉ và khen tặng. Thậm chí, năm 1988, chính quyền Cộng sản Việt Nam đã liệt kê quần thể kiến trúc Phát Diệm, đặc biệt là ngôi nhà thờ đá vào danh sách “di tích văn hóa Việt Nam” chẳng những ngang hàng với các di tích văn hóa lịch sử khác mà còn hơn hẳn về lối kiến trúc và an bài. Nó là một kỳ quan đúng nghĩa và nếu so sánh với Kim Tự Tháp Ai Cập thì, có thể nói, nó hơn về độ bền vững vì nó được xây dựng trên mặt đất tân bồi phù sa. Giám mục Olichon, tác giả cuốn Le Père Six, curé de Phát Diệm, Vice-roi de l’Annam đã nhận định về công nghiệp Cụ Sáu như sau: “Trên những đầm sình lầy, Cụ Sáu không chỉ có dự định làm cho lúa mọc lên, mà ngài còn muốn cho mọc lên những lâu đài, những đại giáo đường nữa. Ngài đã thành công và các núi công sức đó ngày hôm nay làm cho du khách thán phục. Nếu từ ngữ “sáng tạo” được phép dùng cho các công trình của con người, thì ở đây đúng là phải sử dụng từ ngữ ấy. Trên những ao đầm sình lầy của Phát Diệm, Cụ Sáu không có gỗ, không có đá, không có gạch, không có cơ giới kiến trúc, không có kiến trúc sư mà Cụ Sáu chỉ có tre nứa, những bàn tay, trí tuệ và ý chí dẻo dai mà thôi…” Lyautey, một Thống chế danh tiếng của Pháp và là Hàn lâm học sĩ của Hàn lâm viện Pháp, sau khi thăm Phát Diệm về, đã tán thưởng như sau: “Đây là một công trình bất hủ của giáo đô Phát Diệm, qui tụ chung quanh bởi 5 giáo đường phi thường. Đại thánh đường có 3 nóc, làm bằng đá hoa cương và bằng những khối gỗ lim khổng lồ. Những vật liệu to lớn này (một bàn thờ cao bằng nguyên một tảng đá hoa cương) được mang về, được cất lên do một tập thể nhân công mà không cần khí cụ hiện đại. Ông Rousseau, Toàn quyền Đông Dương, vốn là một kỹ sư, đã cảm thấy hoàn toàn kinh ngạc và nói sẽ gởi đến đây một kiến trúc sư để ghi chép về kỹ thuật của công trình phi thường này… và công trình này lại là một khối nghệ thuật nữa. Nó được trau tria lộng lẫy, không phải theo kiểu thế kỷ 16. Cụ Sáu đã có óc tưởng tượng tuyệt vời, đã hội tụ những gì Cụ đã biết, cho nên người ta thấy nghệ thuật Trung Hoa phối hợp với nghệ thuật Việt Nam trong cách chạm trổ và trang trí tỉ mỉ. Rồi kiểu Gôtích huy hoàng trên đầu các cây cột. Chúng tôi sửng sốt và kinh ngạc vì không có cái gì xấu, cũng không có cái gì chướng mắt. Cụ Sáu đã làm cho tất cả những cái ấy hài hòa. Quả thật là Cụ Sáu đã sáng tạo một mô hình của riêng Cụ… (Sđd, trang 123). Như vậy, quần thể kiến trúc khu Thánh đường Phát Diệm là một kỳ quan không chỉ riêng cho Việt Nam mà cả cho thế giới vì nó giữ vị trí độc nhất vô nhị, nhất là nhà thờ Lớn và nhà thờ đá. Chúng ta cũng đọc được tâm tư khiêm tốn của Cụ Sáu khi kiến thiết khu Thánh đường Phát Diệm qua mấy vần thơ ghi trong sách ca vè Cụ Sáu nơi mục Tự tình Cụ Sáu như sau: Lòng xấu xa nói ra thẹn miệng Biết lấy gì làm tiếng ngợi khen Một nhờ tiếng đá tự nhiên Hát mừng cảm tạ vô biên lòng người. Ngoài tài ba kiến thiết khu Thánh đường Phát Diệm nguy nga và kỳ quan, Cụ Sáu còn để lại cho hậu thế sáu nghìn câu thơ vừa lục bát, song thất lục bát, vừa thơ 4 chữ. Tương truyền rằng kinh Cầu hồn và kinh Lạy Chúa Ngôi hai in trong sách kinh địa phận Hà Nội là do Cụ Sáu trứơc tác. Pho Sách thuật lại ít nhiều ca vè Cụ Sáu đã làm doThiện bản Ninh Bình ấn hành năm 1911 và tái bản năm 1914, gồm 4 cuốn là: - Cuốn 1 viết về Thánh Gioankim, Thánh nữ Anna và Đức Mẹ Maria. - Cuốn 2 viết về Chúa Giêsu và Chúa Thánh Thần - Cuốn 3 viết về sự tích nhà thờ Trái tim ở Phát Diệm và hạnh tích một số vị hiển thánh. - Cuốn 4 chuyên chú về giáo dục với những đề mục: Hiếu tự, Nữ tắc và Nịch ái vong ân. Đọc những ca vè do Cụ Sáu trước tác, người ta đều có chung một ý nghĩ: Cụ Sáu đã khéo léo dùng lối văn vận để phổ cập những tư tưởng thần học, lịch sử, xã hội, giáo hóa và cả chính trị nữa. Trong Tự tình Cụ Sáu, Cụ đã thổ lộ tâm tình như sau: Thấy dân vui việc, quên nghèo Mọc trong gan ruột lắm điều thiết tha Câu mộc mạc, khúc văn hoa Tự nhiên xuất khẩu, ấy là thành chương Phải chăng là việc chơi thường Ghi để làm ích đôi đường người ta… (Sách đã dẫn) Cuộc đời và sự nghiệp cũng như nhân đức của Cụ Sáu Trần Lục là một trường thiên kỳ bí với nhiều giai thoại ly kỳ, có thể viết hoài không hết. Ở đây chúng tôi chỉ tóm lược mấy nét đại lược để chứng minh Cụ Sáu Trần Lục là một con người vĩ đại, một con người của lịch sử Việt Nam hiện đại. Như lời vua Đồng Khánh đã viết trong sắc phong cho Cụ Sáu Phát Diệm Nam tước năm 1925 rằng: “Ta nhớ ông Trần Lục, một linh mục hưu, đã mất: vị anh tài của nước, cựu thần của Tiền Triều, bậc cứu thế độ dân, theo đạo mầu La Mã. Lòng trong sạch, học lực cao sâu, ví được như Nguyên Long, biết cơ sáng tối, biết lẽ cứng mềm, lừng tiếng hơn người trong và ngoài nước. Nên ra nên ẩn, nên nói nên không, đạo biến Ông thảy đều xuôi xắn. Tuần tuyên đâu, dân đều được an lạc, như Phục Hâm xưa giữ cõi Bình Nguyên trần phủ đâu, hạng lang yêu phải tuyệt hết; cũng thế như Thế Thích vững được Trấn ấp nhờ bức thành dài. Muốn nước thịnh dân giàu, Ông chú vào những kế sâu xa: khẩn điền lập ấp; lại biệt tài về cách kinh doanh; bể một góc mà Ông mưu thành nên nơi dân đông đúc, nửa Ninh Bình… Vậy trẫm truy tặng ông: phẩm Thượng Thư, tước Phát Diệm Nam; thảy được ghi nơi sắc gấm… “Được ghi nơi sắc gấm” tức là được ghi vào lịch sử triều đại nhà Nguyễn cũng là lịch sử Việt Nam hiện đại vậy.

Vũ Huy Bá

  • xem thêm tại trang dunglac.org

Chú thích sửa

  1. ^ A Time For War? Christianity Today (2001-01-09). Retrieved on 2013-04-28.
  2. ^ Augustine of Hippo Lưu trữ 2012-07-28 tại Archive.today. Crusades-encyclopedia.com. Retrieved on 2013-04-28.
  3. ^ St. Augustine of Hippo Lưu trữ 2012-07-28 tại Archive.today, Crusades-Encyclopedia
  4. ^ Saint Augustine and the Theory of Just War Lưu trữ 2013-11-03 tại Wayback Machine. Jknirp.com (2007-01-23). Retrieved on 2013-04-28.
  5. ^ The Just War. Catholiceducation.org. Retrieved on 2013-04-28.
  6. ^ Gonzalez, Justo L. (1984). The Story of Christianity. San Francisco: Harper. ISBN 006185588X.
  7. ^ Mendelson, Michael (24 March 2000; substantive revision 12 November 2010). “Saint Augustine”. Stanford Encyclopedia of Philosophy. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2011. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  8. ^ Menn 2002, p. 170
  9. ^ Corey 2000, pp. 177–78
  10. ^ Green 2011, p. 779
  11. ^ Geivett 1995, p. 19
  12. ^ Rice, John R. – Our God-Breathed Book: The BibleISBN 0-87398-628-8, Sword of the Lord Publishers, 1969, pp 68–88.
  13. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Wright
  14. ^ "Beyond Biblical Literalism and Inerrancy: Conservative Protestants and the Hermeneutic Interpretation of Scripture", John Bartkowski, Sociology of Religion, 57, 1996.
  15. ^ “Basis for belief of Inspiration Biblegateway”. Biblegateway.com. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2010.
  16. ^ Norman L. Geisler, William E. Nix. A General Introduction to the Bible. Moody Publishers, 1986, p. 86. ISBN 0-8024-2916-5
  17. ^ Chẳng hạn như Leroy Zuck, Roy B. Zuck. Basic Bible Interpretation. Chariot Victor Pub, 1991, p. 68. ISBN 0-89693-819-0
  18. ^ Roy B. Zuck, Donald Campbell. Basic Bible Interpretation. Victor, 2002. ISBN 0-7814-3877-2
  19. ^ Norman L. Geisler. Inerrancy. Zondervan, 1980, p. 294. ISBN 0-310-39281-0
  20. ^ International Council on Biblical Inerrancy (1978). “The Chicago Statement on Biblical Inerrancy” (PDF). International Council on Biblical Inerrancy. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 13 tháng 4 năm 2008. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  21. ^ “Ruckman's belief in advanced revelations in the KJV”. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2014.
  22. ^ R. C. Sproul, 1984, side 11.
  23. ^ A Summary of the Bible af C. S. Lewis: Believer's Web Bản mẫu:En sprog
  24. ^ Leroy Zuck, Roy B. Zuck, Basic Bible Interpretation, Chariot Victor Pub 1991, side 68. ISBN 0-89693-819-0. Norman L. Geisler, Inerrancy, The Zondervan Corporation 1979, side 294. ISBN 0-310-39281-0.
  25. ^ Burkett, Delbert (2002). An Introduction to the New Testament and the Origins of Christianity. Cambridge University Press. tr. 263. ISBN 978-0-521-00720-7.
  26. ^ Pickett, Raymond (2011). Luke and Empire: An Introduction. Trong Rhoads, David; Esterline, David; Lee, Jae Won (chủ biên). Luke–Acts and Empire: Essays in Honor of Robert L. Brawley: Wipf and Stock Publishers. tr. 6-7. ISBN 9781608990986.
  27. ^ Boring, M. Eugene (2012). An Introduction to the New Testament: History, Literature, Theology. Westminster John Knox Press. tr. 563. ISBN 978-0-664-25592-3.


Navbox 1 sửa



Navbox 2 sửa

Trạng thái hiển thị ban đầu: hiện tại mặc định là autocollapse

Để thiết lập trạng thái hiển thị ban đầu của bản mẫu, sử dụng tham số |state= như sau:

  • |state=collapsed: {{Lacessori|state=collapsed}} để hiển thị bản mẫu ở trạng thái đóng, nghĩa là thu gọn về thanh tiêu đề
  • |state=expanded: {{Lacessori|state=expanded}} để hiển thị bản mẫu ở trạng thái mở, nghĩa là hiện ra đầy đủ
  • |state=autocollapse: {{Lacessori|state=autocollapse}}
    • hiển thị bản mẫu thu gọn về thanh tiêu đề nếu có một hoặc nhiều {{hộp điều hướng}}, {{thanh bên}}, hay các bảng khác trên trang cũng có thuộc tính đóng mở
    • hiển thị bản mẫu đầy đủ nếu không có mục nào khác trên trang có thuộc tính đóng mở

Nếu tham số không được chỉ định, trạng thái hiển thị mặc định ban đầu của bản mẫu sẽ là autocollapse (xem tham số |state= trong mã bản mẫu).



timeline sửa

Quan hệ các nền văn hóa sửa