Én sông mắt trắng
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Aves
Bộ (ordo)Passeriformes
Họ (familia)Hirundinidae
Chi (genus)Pseudochelidon
Loài (species)P. sirintarae
Danh pháp hai phần
Pseudochelidon sirintarae
Kitti, 1968,
Mẫu vật từ Bung Boraphet, Amphoe Mueang, Nakhon Sawan, Thái Lan
Chấm tròn thể hiện địa điểm trú đông, vùng sinh sản không rõ
Chấm tròn thể hiện địa điểm trú đông, vùng sinh sản không rõ
Danh pháp đồng nghĩa
Eurochelidon sirintarae
(Kitti, 1968)

Én sông mắt trắng (Pseudochelidon sirintarae, đôi khi là Eurochelidon sirintarae) là một loài chim bộ Chim sẻ, là một trong hai thành viên phân họ én sông thuộc họ Nhạn - Hirundinidae. Chúng chỉ được biết đến từ một địa điểm trú đông duy nhất ở Thái Lan, và có thể đã tuyệt chủng vì chúng không được thấy từ năm 1980.

Một con én sông mắt trắng trưởng thành có kích thước trung bình, với bộ lông chủ yếu là màu xanh đen bóng, phần mông màu trắng, và một cái đuôi với hai cọng lông đuôi ở giữa kéo dài. Chúng có đôi mắt màu trắng, một cái mỏ rộng màu vàng xanh nhạt. Tuy có cùng giới tính, nhưng những con én chưa trưởng thành không có đuôi dài, và chúng có màu hơi nâu so với những con lớn. Hành vi hay môi trường sinh sản của chúng được biết đến rất ít, dù như những loài nhạn khác, chúng ăn bằng cách đớp côn trùng khi đang bay, và trú đông trong các bãi sậy.

Là một loài đặc hữu của Thái Lan, chúng có mặt trên tem bưu chính 75 satang năm 1975,[2]

Phân loại sửa

Én sông mắt trắng là một trong 2 thành viên phân họ én sông Pseudochelidoninae, loài còn lại là Én sông Châu Phi (Pseudochelidon eurystomina) tại lưu vực CongoChâu Phi. Hai loài này hợp lại có nhiều đặc điểm khiến chúng khác biệt so với các loài én và nhạn khác[3] Mức độ khác biệt của chúng so với các loài én khác và sự tách biệt địa lý lớn của hai loài én này chỉ ra rằng chúng là quần thể loài còn sót lại của một nhánh én chính vào đầu thời kì tiến hoá của chúng.[3]

Tên của chi Pseudochelidon (Hartlaub, 1861) bắt nguồn từ tiền tố Hy Lạp Cổ ψευδο/pseudo "sai" và χελιδον/chelidôn, "én",[4] và tên của loài là để tưởng niệm Công chúa Maha Chakri Sirindhorn của Vương quốc Thái Lan.[5]

Loài Pseudochelidon của Châu Á và Châu Phi khác nhau rõ rệt về kích thước mỏ và mắt, cho thấy chúng có sự khác nhau về đặc điểm dinh dưởng, với én sông mắt trắng có thể bắt được nhiều mồi hơn.

It was proposed in 1972 that én sông mắt trắng was sufficiently different from the African species to be placed in a separate monotypic genus Eurochelidon,[6] but this was not subsequently widely adopted by other authors; however, BirdLife International now uses Eurochelidon.[1]

Phân bố và môi trường sống sửa

Én sông mắt trắng was discovered as recently as 1968 by Thai ornithologist Kitti Thonglongya,[7] who obtained nine specimens netted by professional bird-hunters as part of a migratory bird survey at a night-time roost at Thailand's largest freshwater lake, Bueng Boraphet in Nakhon Sawan Province.[8]

The species has only been seen at that site, always between the months of November and February, and the wintering habitat is assumed to be in the vicinity of open fresh water for feeding, with reedbeds for the night-time roost.[9] Én sông mắt trắng may be migratory, but its breeding grounds and habitat are unknown, although river valleys in Northern Thailand or southwestern China are possibilities;[3] however, a claimed depiction of this species in a Chinese scroll painting is more likely to show Oriental Pratincoles (Glareola maldivarum).[10] Cambodia and Myanmar have also been suggested as possible refuges for the species,[9] but doubts have been cast on whether it is migratory at all.[5]

If the breeding habitat resembles that of the African River Martin, it is likely to be the forested valleys of large rivers; these can provide sandbars and islands for nesting, and woodland over which the birds can catch insect prey.[3]

Description sửa

The adult White-eyed River Martin is a medium-sized swallow, 18 centimetres (7 in) long and mainly black with a silky blue-green gloss and a white rump. The back is green-glossed black, and is separated from the similarly coloured upper tail by a narrow bright white rump band. The head is darker than the back, with a velvet-black chin leading to blue-green glossed black underparts.[3] The wings are black, and the tail is green-glossed black with two elongated slender central tail feathers, up to 9 centimetres (3.5 in) long expanded slightly at the tips to give long narrow racquets.[11]

The iris and eyelid are white, giving the appearance of a white eye ring, and the bill is broad, bright greenish-yellow with a black hooked tip to the upper mandible. The large, strong feet and legs are flesh-coloured. This species is silent when wintering, and its breeding vocalisations are unknown.[3]

The sexes are similar, but the juvenile lacks the tail racquets, has a brown head and chin, and is generally browner than the adult. Juveniles taken in January and February were moulting their body feathers.[3]

Behaviour sửa

Since its breeding grounds are undiscovered, nothing is known about én sông mắt trắng's breeding biology, although it is suggested that it may nest in burrows in river sandbars,[12] probably in April or May before the monsoon rain raises water levels.[3] However, distinct differences in foot and toe morphology suggest that it might not burrow.[13] In winter, it roosts with Barn Swallows in reedbeds.[12]

Like other swallows, én sông mắt trắng feeds on insects, including beetles, which are caught on the wing.[3] Given its size and unusual mouth structure, it may well take larger insects than other swallows.[5]. This species is described as graceful and buoyant in flight, and, like its African relative, appears reluctant to use perches,[3] behaviour that, together with its unusual toe-shape and the fact that mud was found on the toes of one of the first specimens, suggest that this species may be relatively terrestrial.[14]

Pamela C. Rasmussen suggested that, given its unusually large eyes, the species might be nocturnal or at least crepuscular, a factor that could make it highly cryptic and thus partly explain how it remained undetected for so long. Although the fact that the first specimens were supposedly collected roosting at night in reedbeds might be a contraindication, it is possible that the birds might not have been caught at the roost, or they might be crepuscular, or they might be capable of both diurnal and nocturnal behaviour, depending on season or circumstance.[13]

Status sửa

Én sông mắt trắng was seen in Thailand in 1972, 1977 and 1980, but not definitely since,[3] though there is an unconfirmed sighting from Thailand from 1986.[9] It is classified as critically endangered, which is the highest risk category assigned by the International Union for the Conservation of Nature and Natural Resources (IUCN) for wild species. The designation means that a species' numbers have decreased, or will decrease, by 80% within three generations. The IUCN does not consider a species extinct until extensive targeted surveys have been conducted, but én sông mắt trắng may well no longer exist in the wild.[1]

Despite legal protection under Appendix 1 (the highest category) of the Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (CITES) agreement,[15] it was captured by locals along with other swallows for sale as food or for release by devout Buddhists, and following its discovery by ornithogists, trappers were reported to have caught as many as 120 and sold them to the director of the Nakhon Sawan Fisheries Station who was, of course, unable to keep them alive in captivity.[13] The small population may therefore have become non-viable.[3] However, a possible sighting was made in Cambodia in 2004.[16]

There has been a drastic decline in the Beung Boraphet swallow population from the hundreds of thousands reported around 1970 to maximum counts of 8,000 made in the winter of 1980-1981, although it is not certain if this represents a real decline or a shift in site in response to persecution.[5] Other potential causes for the species' decline include the disturbance of riverine sand bars, the construction of dams which flood the area upstream and alter the downstream hydrology, deforestation, and increasing conversion of its habitat to agriculture.[9] Very few swallows now roost in the Beung Boraphet reedbeds, preferring sugarcane plantations, and despite searching én sông mắt trắng has not been found in other nearby large swallow roosts.[5]

Beung Boraphet has been declared a Non-Hunting Area in an effort to protect the species,[9] but surveys to find this martin have been unsuccessful, including several at Beung Boraphet, a 1969 survey of the Nan Yom and Wang Rivers of northern Thailand, and a 1996 survey of rivers in northern Laos.[9]

References sửa

  1. ^ a b c “BirdLife International Species factsheet: Eurochelidon sirintarae . BirdLife International. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2009.
  2. ^ “White-eyed River Martin”. Birds of the World on Postage Stamps. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2008.
  3. ^ a b c d e f g h i j k l Turner, Angela K (1989). A handbook to the Swallows and Martins of the World. Bromley: Christopher Helm. tr. 86–88. ISBN 0-7470-3202-5. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  4. ^ “Scientific bird names explained”. uk.r.b. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2008.
  5. ^ a b c d e Tobias, Joe (2000.). “Little known Oriental Bird: White-eyed River-Martin: 1 ”. Oriental Bird Club Bulletin. 31. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp); Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |year= (trợ giúp); Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp)
  6. ^ Brooke, Richard (1972). “Generic limits in Old World Apodidae and Hirundinidae”. Bulletin of the British Ornithologists’ Club. 92: 53–7. Chú thích có các tham số trống không rõ: |month=|coauthors= (trợ giúp)
  7. ^ Kitti, Thonglongya (1968). “A new martin of the genus Pseudochelidon from Thailand”. Thai National Scientific Papers, Fauna Series no. 1. Chú thích có các tham số trống không rõ: |month=|coauthors= (trợ giúp)
  8. ^ Humphrey, Stephen R. (1990). Endangered Animals of Thailand. CRC Press. tr. 228–9. ISBN 1877743070. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  9. ^ a b c d e f editor, Erik Hirschfeld (2007). Rare Birds Yearbook 2008. England: MagDig Media Lmtd. tr. 208. ISBN 978-0-9552607-3-5.Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  10. ^ Smallwood, John A. (editor) (1992). “Recent literature”. Journal of Field Ornithology. 63 (2): 217–240. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp); Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp); Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp)Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  11. ^ Robson, Craig (2004). A Field Guide to the Birds of Thailand. New Holland Press. ISBN 1843309211. Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp) p206
  12. ^ a b Lekagul, Boonsong (1991). A Guide to the Birds of Thailand. Bangkok: Saha Karn Baet. ISBN 974-85673-6-2. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp) p233
  13. ^ a b c Collar, N. J. (2001). Threatened Birds of Asia; The BirdLife International Red Data Book. BirdLife International. tr. 1942–1947. ISBN 0946888442. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp)
  14. ^ Tobias, Joe (2000.). “Little known Oriental Bird: White-eyed River-Martin: 2 ”. Oriental Bird Club Bulletin. 31. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp); Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |year= (trợ giúp); Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp)
  15. ^ “Appendices I, II and III” (PDF). Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora, valid from 13 September 2007. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2008.
  16. ^ “Investigating a possible sighting of White-eyed River-Martin”. Thaibirding.com. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2008.

External links sửa

Bản mẫu:Hirundinidae