CỔ MÂN Hiện tại bây giờ trên đất nước Việt Nam có rất nhiều địa phương(Làng) CỔ MÂN nhưng tại sao tên này bị trùng lập nhiều như vậy Vì thường những bậc tiền bối trong làng của những giòng họ quá lâu đời, hay những vị có công đức của làng đã khuất núi cả nghìn thu nên dân làng hoặc các dòng tộc muốn tôn vinh các vị này, bằng cách hốt cốt về cải táng xây lăng tẩm, nhằm để con cháu mai sau nhớ ơn và tôn thờ các vị. nên thường các làng có lăng xây lớn như đình thờ cúng các vị tiền bối lớn thường phía trước cổng hay ghi chữ CỔ MÂN ở trên cùng sau lại mới ghi bên dưới tên của vị tiền bối. những làng nào nhỏ không có nhiều nhà cao cửa rộng mà chỉ có 1 lăng hoặc đình đó lớn nhất nên dân gian quen thường lấy chữ lớn nhất nằm trên cổng đình mà gọi là làng CỔ MÂN CỔ: ý nghĩa là Thuê Thợ MÂN: cũng có âm là cốt= có nghĩa là đào lên, cốt lâu hoặc cũng là nghĩa lau chùi Nên CỔ MÂN: có nghĩa là HỐT CỐT. - Nếu có bài nào có tiêu đề trùng ý nghĩa khác thì cũng không sao vì tên địa danh xưa kia có nhiều ý nghĩa khác nhau mỗi làng có mỗi ý cất nghĩa khác nhau. người viết: HOÀI PHÚC TRƯƠNG