Thảo luận:Chiến tranh Lạnh
Chủ đề của bài viết này là một chủ đề gây tranh cãi và nội dung bài viết có thể bị tranh chấp dẫn đến nhiều tranh cãi, tranh luận. Khi cập nhật bài viết, bạn nên đọc kỹ trang thảo luận này trước khi sửa đổi nội dung, bạn nên mạnh dạn sửa đổi, nhưng không nên liều lĩnh. Nội dung phải được viết dưới quan điểm trung lập, bao gồm các trích dẫn khi thêm nội dung và cân nhắc việc gắn thẻ hoặc xóa thông tin không có nguồn gốc. Khi cố gắng cải thiện bài viết, nhưng đừng coi đó là thuộc về cá nhân nếu những thay đổi của bạn bị đảo ngược. Khi xảy ra vấn đề tranh chấp, đừng lùi sửa bài viết, thay vào đó, hãy vào trang thảo luận để thảo luận giải quyết vấn đề tranh chấp, lưu ý giữ thái độ văn minh, chỉ thảo luận về nội dung của bài, đừng biến thảo luận thành diễn đàn tranh cãi về đề tài này. |
Trang này không phải là một diễn đàn để thảo luận chung về Chiến tranh Lạnh. Mọi thảo luận như vậy có thể bị xóa hoặc tái cấu trúc mà không cần có cảnh báo trước. Vui lòng giới hạn thảo luận trong khuôn khổ chỉ để cải thiện bài này thôi. Bạn có thể muốn đặt các câu hỏi thực tế về Không phải diễn đàn tại Bàn tham khảo, thảo luận về quy định liên quan tại Trang thảo luận chung hoặc yêu cầu trợ giúp tại Wikipedia:Giúp sử dụng Wikipedia. |
Dự án Chiến tranh thế giới thứ hai | ||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
Bài này thuộc phạm vi bảo hộ của các dự án Wikipedia sau: | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Một sự kiện có trong bài viết Chiến tranh Lạnh đã xuất hiện trên Trang Chính Wikipedia trong mục Ngày này năm xưa vào ngày 16 tháng 4 năm 2016. Nội dung như sau:
|
Thiếu tên đề mục
sửaTôi chưa có nhiều tư liệu lắm về các tư tương theo đường lối CS... có lẽ hay hơn nếu ta biết được họ nghĩ gì.
Hình ảnh: Bài viết của tôi còn nghèo vể hình ảnh, có ai có ý giúp chèn hình vào ko? Cám ơn.
- Bạn có thể thêm bất cứ hình nào từ trang này: Cold War. Xem Trợ giúp:Hình ảnh để thêm chi tiết. 71.108.24.206 02:43, ngày 27 tháng 2 năm 2006 (UTC)
Mấy dòng này làm tôi liên tưởng như bài này được trích nguyên văn từ một bài nào đó đã lâu rồi. Có nên sửa lại cho đỡ mang tiếng vi phạm bản quyền không nhỉ: "12 Tháng 3, 1947
(WORKING ON PROCESSS)"
Newone 02:56, ngày 27 tháng 2 năm 2006 (UTC)
- Tôi nghĩ tác giả đang viết và muốn cho biết sẽ tiếp tục viết thêm, không phải có vấn đề bản quyền. Chỉ cần thay với {{stub}} là xong. 71.108.24.206 03:06, ngày 27 tháng 2 năm 2006 (UTC)
Max: Không, bài này tổng hợp từ nhiều sách từ năm 2001 đến 2005, và được chỉnh sửa đôi chút về cách hành văn. Tôi sẽ đề cập những sách đang tham khảo sau sau khi bài viết được hoàn thành. Kế hoạch của tôi là làm việc theo từng phần, từng đề mục. Điều này cũng giúp trong việc theo dõi những đóng góp, sửa đổi v...v...
Nhưng tôi cần giúp đỡ về vịêc bổ sung hình ảnh và format lại bài - hay nên đợi hoàn tất rồi format luôn?
Cám ơn. Mong sự cộng tác. ~Max~
Tui thử down hình từ bài tiếng Anh rồi insert vào... cũng được lắm :P
- Tôi viết câu này thì sẽ có người nói là tôi "chẻ tóc" nhưng khi viết nên viết chính xác. Khi muốn nói là việc viết bài còn đang xảy ra thì viết là "Work in progress", hay tốt hơn hết là bỏ cái tiêu bản {{stub}} vào trong bài. Các phrase "Work in process", "Working on process", "Work on process"... có nghĩa khác.
- Tôi cũng muốn nhắc là nên ký tên, bằng cách gõ 4 dấu ~, sau thảo luận của mình vì nếu không thảo luận của người này sẽ dính vào thảo luận của người khác.
- Mekong Bluesman 09:46, ngày 27 tháng 2 năm 2006 (UTC)
Tạm thời chúng ta còn thíếu giai đoạn cuối của cuộc chi61n này... tôi sẽ cố hoàn thành sớm Maxpayne lhp 18:31, ngày 27 tháng 2 năm 2006 (UTC)
Sau khi đọc bài này theo tôi nghĩ những người viết bài này hiện đang sống tại mỹ?
Cuộc chiến tranh lạnh cùng có động lực từ 2 phía : người mỹ và người liên xô. theo như tôi cảm nhận dc thì các bạn đang đổ hết trách nhiệm cho những người liên xô và những người cộng sản?
đặc biệt trong cách dùng từ"Trung Quốc rơi vào tay cộng sản " nghe rất cực đoan, có thể thay bằng "cộng sản dành chính quyền ở Trung quốc".
Tho lamhoc 04:13, 16 tháng 9 2006 (UTC)
Tôi sẽ sửa 2 cụm từ là "TQ rơi vào tay CS" và "Sự bành trướng của CNCS".Nghe quà cực đoan và thiên lệch203.160.1.52 03:13, ngày 10 tháng 8 năm 2007 (UTC)
Khả năng hình thành trật tự thế giới mới
sửaPhần này cần các tài liệu dẫn chứng, nều là ý kiến của người viết thì sẽ bị bỏ đi. Mekong Bluesman 10:35, ngày 11 tháng 11 năm 2007 (UTC)
Vì CS ko tốt nen tác gia moi noi vậy
Xóa bớt các nội dung không có trích dẫn tài liệu tham khảo
sửaPhần Chiến tranh Việt Nam liên quan đến Chiến tranh lạnh không có tài liệu tham khảo nên tôi xóa rồi, chúng thực sự không khách quan. Đọc chúng mà cứ tưởng như đang đọc sách lịch sử của Đảng vậy, choáng váng cả đầu.
Xóa bớt các nội dung không có trích dẫn tài liệu tham khảo
sửaPhần Chiến tranh Việt Nam liên quan đến Chiến tranh lạnh không có tài liệu tham khảo nên tôi xóa rồi, chúng thực sự không khách quan. Đọc chúng mà cứ tưởng như đang đọc sách lịch sử của Đảng vậy, choáng váng cả đầu.
Về phần Chiến tranh Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh lạnh
sửaRõ ràng việc dùng những từ ngữ như "đấu tranh dành độc lập dân tộc", "sự thao túng của Mỹ ở Đông Nam Á" chỉ là ngôn ngữ của những người theo miền Bắc và ủng hộ Cộng sản. Đừng biến Wikipedia thành chỗ tuyên truyền như lớp học công tác tư tưởng.
- Việt Nam (1954-1976) cũng giống Đức (1945-1990) thôi ạ, đều bị thao túng bởi xung đột giữa phe tư bản Mỹ và phe cộng sản Liên Xô.
2001:EE0:41C1:AF75:89E:2A51:C40E:6918 (thảo luận) 18:02, ngày 2 tháng 7 năm 2022 (UTC)
Định nghĩa
sửaChiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ. Dù các lực lượng tham gia chủ yếu không bao giờ chính thức xung đột, họ đã thể hiện sự xung đột thông qua các liên minh quân sự, những cuộc triển khai lực lượng quy ước chiến lược, một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân, tình báo, chiến tranh ủy nhiệm, tuyên truyền, và cạnh tranh kỹ thuật, như cuộc chạy đua không gian.
Chiến tranh lạnh không phải là 1 tình trạng được, viết như thế này là hỏng bét. Chiến tranh Lạnh là từ miêu tả về 1 giai đoạn lịch sử, mà căng thẳng giữa 2 đại ca là Mĩ, Soviet thì đúng hơn, giống như Tây viết.
Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 03:28, ngày 29 tháng 12 năm 2019 (UTC)
Bản mẫu
sửaBản mẫu bên phải chưng ra các phe, số liệu,...tôi cho đều hơi khiên cưỡng, term Cold War, nó rất phức tạp và chung về 1 period thời hậu WII, 1946-1991, vô số xung đột, phức tạp. Nên như wiki Tây nó không làm cái bảng số liệu, tôi cho là đúng. Tất nhiên tôi ko phải là pro-Tây, hay Pro Soviet gì cả trong việc biên tập này.
Về các thiên kiến
sửaTa chủ yếu dịch từ tiếng Anh, chúng ta phải chấp nhận thiên kiến của phuơng Tây với Soviet. Để làm giảm điều đó, tôi sẽ viết là ví dụ: họ gọi Chủ nghĩa bành trướng Soviet. Thì ta viết khách quan là:theo cách gọi của phuơng Tây về cái gọi là Chủ nghĩa bành trướng Soviet. Tức là wiki viết rõ, từ Bành trướng Soviet là từ của phuơng Tây gọi địch thủ.
Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 11:00, ngày 29 tháng 12 năm 2019 (UTC)
Tôi đồng ý. 2001:EE0:41C1:FCCF:3861:1E40:F52A:A10D (thảo luận) 15:48, ngày 7 tháng 6 năm 2021 (UTC)
Dịch máy hay không ?
sửaTôi thấy dịch máy hay không ko quan trọng, mà phải sửa đổi nó đúng với nguồn. Chuyển tải ngôn ngữ sang Việt, tức là theo cách địa phuơng- theo quan điểm của 1 số người để dễ đọc, có khi là 1 hành động phá hoại.
Vì vậy ko nên tranh cãi là máy, or người, và chúng ta cãi nhau làm gì. Thay vì đó nên làm việc cho đúng. Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 08:31, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC)
>Như tôi đã chỉ ra, người viết bài này đã sai lầm trầm trọng khi nói Cold War là 1 trạng thái. Có những xung đột nhưng tôi phải nói thắng, ở VN, không thể nào, rất ít, có ai mà tự biên soạn được như bài lớn như Cold War or Korean War, hay WW1, 2 cả. Trình độ ở đâu ra, rồi trình độ ngoại ngữ, nên phải chấp nhận bản dịch từ Tây/
Đừng nên loay hoay trong mớ kiến thức đã lạc hậu và tư duy kém cỏi ấy nữa. Ai lại bụp ngay câu Chiến tranh lạnh là 1 trạng thái, ngay từ đầu nó đã sai, chứng tỏ nhóm biên soạn đã không hề hiểu gì về lịch sử- ct cả.
Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 10:52, ngày 30 tháng 12 năm 2019 (UTC)
Biểu mẫu bên Phải
sửaThật ra, tôi nghĩ các bạn đã mất công tạo ra, nhưng nó tôi cho là chưa đúng, và gây tranh cãi, các số liệu,....thật ra đây là 1 giai đoạn dài, quá nhiều sự kiện. Nên người ta viết chung chung thôi,...
Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 12:25, ngày 31 tháng 12 năm 2019 (UTC)
Sửa
sửaĐa số các ông sửa cho có vẻ hợp tai người Việt, chứ tôi thấy nhiều cái các ông sửa chưa đúng bản chất lắm. Nhưng thôi. Biết làm sao được.
Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 09:15, ngày 10 tháng 1 năm 2020 (UTC)
Ví dụ như nói Cuba, thời đại giờ trẻ con nó phổ cập tiếng Anh cả rồi, nó gọi China, Jpan, Korea, Cuban...chứ mấy ai gọi như mấy ông ngày xưa dịch tiếng nửa Tàu nửa Việt nửa Nga la tư ra nữa.
Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 09:19, ngày 10 tháng 1 năm 2020 (UTC)
Các ông sửa hỏng hết.
Mĩ là 1 federal repullic with two party các ô lại dịch thành là đều là những nước đa đảng.
led by small committee, ...lãnh đạo bởi 1 ủy ban nhỏ, bct gồm khoảng mười mấy người.
lại dịch là...nó sai lạc đi hoàn toàn bản gốc.
Chấp nhận đi, nói mãi... :) Xiangqi555 (thảo luận) 09:46, ngày 11 tháng 5 năm 2021 (UTC)
phá hoại
sửaNhiều tay không hiểu sao cứ đi phá thế nhỉ ?
bản dịch của người ta tự tiện cắt xén, tự biên tập, không trung thành với bản gốc gì cả.
Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 11:39, ngày 10 tháng 1 năm 2020 (UTC) cắt mất đoạn này thì còn gì Cold war nữa ?
Ấn Độ, Indonesia, và Nam Tư đã dẫn đầu trong việc đẩy mạnh Phong trào Không liên kết, nhưng nó đã không bao giờ nhiều quyền theo đúng bản chất của nó. Liên Xô và Hoa Kì đã không bao giờ giao chiến trực tiếp trong đầy đủ cấp độ trận đánh vũ trang toàn diện. Tuy nhiên, cả hai đều được vũ trang mạnh mẽ để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh toàn diện có thể xảy ra. Trung Quốc và Hoa Kì đã chiến đấu trong một cuộc chiến không được tuyên bố-thương vong cao trong Triều Tiên (1950-53) mà kết quả trong một sự bế tắc. Mỗi bên đã một một chiến lược hạt nhân mà đã làm nản lòng một cuộc tấn công bởi bên khác, về cơ bản rằng như một cuộc tấn công có thể dẫn tới sự phá hủy toàn bộ của kẻ tấn công- học thuyết của đảm bảo-phá hủy-lẫn nhau (MDA). Bên cạnh sự phát triển kho vũ khí hạt nhân của hai bên và triển khai lực lượng quân sự thông thường, cuộc đấu tranh giành quyền thống trị được thể hiện thông qua các cuộc chiến ủy nhiệm trên toàn cầu, chiến tranh tâm lý, chiến dịch tuyên truyền lớn và gián điệp, xâm phạm sâu rộng, cạnh tranh thể thao các sự kiện và các cuộc thi công nghệ như Cuộc đua không gian.
và phần conclusion ? cũng xóa luôn.
Công nhận làm cái gì cũng khó. Nhiều người, nhiều ý, ...Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 13:21, ngày 10 tháng 1 năm 2020 (UTC)
Vì đây là nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, các bạn còn mong chờ gì nữa :))) Xiangqi555 (thảo luận) 09:44, ngày 11 tháng 5 năm 2021 (UTC)
CHND Trung Hoa
sửaTên gốc là population Republic of china, cứ dịch là CHND Trung Quốc té đi, hoa hoét làm quái gì. 1 thời ta nhận aid của họ, mới gọi thế. Chứ giờ cứ China tuốt, or TRung Quốc.
Nước thì Trung Quốc, tên lại là CHND Trung Hoa là thế nào ?
Nên nhiều ô đọc chưa quen tai, cứ nghĩ tôi dịch máy. Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 01:59, ngày 13 tháng 1 năm 2020 (UTC)