Thảo luận:Hành tinh
Đây là trang thảo luận để thảo luận cải thiện bài Hành tinh. Đây không phải là một diễn đàn để thảo luận về đề tài. |
|||
| Chính sách về bài viết
|
Dự án bài cơ bản | ||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
Dự án Thiên văn học | ||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
"Hành tinh" là một bài viết chọn lọc của Wikipedia tiếng Việt. Bài viết, hoặc một phiên bản trước đây, đã được cộng đồng bình chọn là một trong những bài có chất lượng tốt và tiêu biểu của Wikipedia tiếng Việt, và được đưa lên Trang Chính từ 16 - 22 tháng 8, 2010. Nếu bạn có thể cập nhật hoặc nâng cao hơn nữa chất lượng của bài viết, xin mời bạn! |
Untitled
sửaThank you, David, for picking out the Charo mistake. We're, slowly, reaching to the outer end of the Solar System. I leave the honour of finishing it off with Pluto to you. Mekong Bluesman
- Thank you very much. I've created the article for Pluto, which makes that we have them all nine. There is, of course, still much work to do and I've seen that you and a few others have changed most of the other planets into beautiful articles already. Congratulations. It's been a pleasure working together with you and I hope we'll meet again in other projects... Good luck. David 13:18, 25 tháng 3 2005 (UTC)
- Hi David. Thanks very much for helping to get this WikiProject off the ground. Do you intend to work on other other parts of our Solar System, such as the Sun, Moon, and Asteroid Belt? – Nguyễn Minh (thảo luận, blog) 21:51, 25 tháng 3 2005 (UTC)
- Why not. Though maybe I'll go on to outer space – other stars, Messier objects, other galaxies... That way. If you have any particular preferences, go ahead and ask. We're going to make a programming project for university about Kirkwoodgaps in the asteroid belt soon, so maybe I'll start something or other with asteroids. David 14:46, 29 tháng 3 2005 (UTC)
- Don't forget that I'm available for assistance, if any... Mekong Bluesman 02:48, 30 tháng 3 2005 (UTC)
- Why not. Though maybe I'll go on to outer space – other stars, Messier objects, other galaxies... That way. If you have any particular preferences, go ahead and ask. We're going to make a programming project for university about Kirkwoodgaps in the asteroid belt soon, so maybe I'll start something or other with asteroids. David 14:46, 29 tháng 3 2005 (UTC)
- How would I ever be able to forget you...? :-) David 22:59, 30 tháng 3 2005 (UTC)
Định nghĩa
sửa- Một hành tinh là một thiên thể, có kích thước đáng kể, xoay chung quanh một ngôi sao và tự nó không toả ra được ánh sáng.
- Bắt buộc hành tinh phải là thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay sao? Còn các thiên thể không quay xung quanh một ngôi sao nào thì có được gọi là hành tinh hay không?
- Kích thước đáng kể là như thế nào?
- Định nghĩa trên không có giới hạn kích thước trên, vậy có thể coi các lỗ đen là hành tinh được không? (cũng là một thiên thể, cũng có kích thước đáng kể, còn về việc không tự phát sáng thì khỏi bàn!)
Newone 03:44, ngày 7 tháng 12 năm 2006 (UTC)
- Hành tinh lớn nhất đã được quan sát thấy là hành tinh nào? Newone (thảo luận) 05:04, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)
- Nếu ý bác Newone hỏi về hành tinh ngoại hệ có khối lượng lớn nhất thì ở bảng thống kê các hành tinh ngoại hệ en:List of extrasolar planets#Planet Data Table cho biết hệ hành tinh en:XO-3 có khối lượng lớn nhất gần 11,79 lần khối lượng Sao Mộc! Khối lượng và kích thước có thể là hai tham số tương đương nhau nếu mật độ các hành tinh ngoại hệ không khác nhau quá nhiều. Earthandmoon (thảo luận) 14:29, ngày 6 tháng 6 năm 2010 (UTC)
Những Thiên Thể Nào Được Gọi Là Hành Tinh???
sửaDưới đây là nội dung của bài bị xóa. Tmct 21:03, ngày 14 tháng 7 năm 2007 (UTC)
Bây giờ chúng ta cùng nghiên cứu thêm với một loại thiên thể trong vũ trụ : hành tinh.Bạn đã bao giờ nghe ai nói hay đọc ở đâu đó về Sao Kim,Sao Mộc,Sao Thổ...chưa? Đúng ra,những thiên thể ấy không phải là sao mà là hành tinh.Vậy hành tinh khác sao ở chổ nào?
Hành tinh là những thiên thể lớn,chuyển động xung quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng.Còn Sao là những khối cầu khí rất lớn và tự phát sáng chứ không được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời như hành tinh.Như vậy các bạn đã thấy rõ bản chất khác nhau giữa sao và hành tinh rồi nhé!!!
Còn nữa,nếu xét về nguồn gốc tên gọi,thì các bạn càng thấy rõ hành tinh đã được định hình cho các loại thiên thể nào đó trong Thái Dương Hệ (Hệ Mặt Trời).Ngay từ thời cổ xưa,bằng mắt thường nhìn lên bầu trời sao thăm thẳm con người đã phân biệt được hai nhóm thiên thể : có vô ngàn chấm sáng lấp lánh dương như được gắn cố định trên vòm trời.Các thành viên của nhóm này được gọi là sao.Còn lại số ít hơn nhiều (gồm 5 thành viên lúc bấy giờ) lại đi "lang thang" từ chỗ này sang chỗ khác.Thê là chúng được đặt tên là hành tinh,xuất phát từ tiếng Hy Lạp pla-ne-tes - có nghĩa là lang thang.Vậy các bạn đừng gắn nhầm tên "sao" cho các hành tinh của chúng ta nhé.
Khối lượng của các hành tinh không vượt quá 2 phần nghìn khối lượng của Mặt Trời.Các hành tinh ở khá xa chúng ta nên chúng ta khó có thể nhìn thấy chúng.Chỉ 5 hành tinh gần Mặt Trời nhất là Kim,Mộc,Thuỷ,Hoả,Thổ được chiếu sáng hơn cả mới được nhìn thấy bằng mắt thường như những chấm sáng trên nền trời sao.Qua kính thiên văn,các hành tinh lớn có dạng đĩa hay lưỡi liềm nhỏ và sáng,còn các ngôi sao thì vẫn chỉ như những chấm sáng.
Cho đến nay người ta chỉ mới biết đến 9 hành tinh lớn của Thái Dương Hệ (Hệ Mặt Trời).Ngoài ra người ta còn biết đến rất nhiều tiểu hành tinh với kích thước lớn nhỏ khác nhau,chuyển động chủ yếu giữa quỷ đạo của Hoả Tinh và Mộc Tinh.
Căn cứ vào các tính chất vật lí người ta chia các hành tinh của Thái Dương Hệ (Hệ Mặt Trời) thành 2 nhóm :
+Nhóm I gồm có Thuỷ TInh,Kim Tinh,Trái Đất và Hoả Tinh.
+Nhóm II gồm có Mộc Tinh,Thổ TInh,Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh.
Các hành tinh trong cùng một nhóm có tính chất như tỉ trọng trung bình,kích thước,thành phâng hoá học gần giống nhau.Như vậy,chúng ta có hai nhóm hành tinh mỗi nhóm gồm 4 hành tinh.Vậy hành tinh thứ 9 Diêm Vương Tinh thuộc nhóm nào??? Thật khó xếp hành tinh này vào nhóm nào vì nó có thành phần hoá học giống các hành tinh nhóm II nhưng lại có kích thước giống các hành tinh nhóm I.
Mỗi hành tinh có quỹ đạo chuyển động và chu kì chuyển động của riêng mình.Chúng chuyển động rất trật tự và không hành tinh nào lại tự động bứt ra khỏi quỹ đạo của mình để đi lang thang trong vũ trụ.Vì các hành tinh ở rất xa Trái Đất nên con người gặp rất nhiều khó khăn khi tìm hiểu các tính chất của những hành tinh này.Tuy nhiên cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật,nhất là Ngành Du Hành Vũ Trụ loài người đã có những phương tiện hiện đại để nghiên cứu các hành tinh cũng như một số thiên thể khác trong Thái Dương Hệ (Hệ Mặt Trời) và trong vũ trụ nói chung.
Sao lùn nâu
sửaKhông có sao lùn lâu mà chỉ có sao lùn nâu thôi. 222.252.188.119 (thảo luận) 04:16, ngày 23 tháng 6 năm 2010 (UTC)