Thảo luận:Học thuộc lòng

Bình luận mới nhất: 18 năm trước bởi Tdangkhoa

Tôi thấy nội dung bài này không có giá trị cao lắm. Nếu có ai đồng ý thêm thì sẽ mang ra biểu quyết xóa bài. Phan Ba 07:30, ngày 07 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Kém lắm, nên xóa. Avia (thảo luận) 08:03, ngày 07 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Nên xoá.Lưu Ly 09:01, ngày 07 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Tôi nghĩ nên move qua Wictionary -- Trần Đăng Khoa (Thảo luận) 09:49, ngày 07 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Ơ em thấy tại sao mọi người không phát triển chủ đề này lên nhì? Đây cũng là một chủ đề hay mà, xóa đi phí lắm Thành viên:Chi - Betty

Mời bạn phát triển chủ đề. Nguyễn Hữu Dng 23:37, 10 tháng 8 2006 (UTC)

Tác giả đâu ạ, cho phép em chỉnh cái câu này một tẹo được không ạ.

Học thuộc lòng là cách ghi nhớ nội dung từng câu từng chữ qua đọc to, thuần thục tới mức có thể đọc lại diễn cảm trước đám đông mà không cần nhìn vào chữ.

--> Học thuộc lòng là cách ghi nhớ nội dung kiến thức qua nhiều phương cách khác nhau. Kết quả là người học ghi nhận được kiến thức đó. Một biểu hiện của việc học thuộc lòng là khả năng trình bày diễn cảm trước đám đông mà không cần nhìn vào tài liệu.-Thành viên:Chi - Betty

Học thuộc lòng là học nắm bắt được nội dung và có thể truyền đạt lại nguyên văn một cách trôi chảy không vấp váp. nó khác với học vẹt là cũng truyền đạt lại nguyên văn một cách trôi chảy nhưng không hiểu hoặc không nắm được nội dung.--Bùi Dương 09:44, 11 tháng 8 2006 (UTC)

Văn phong sửa

Văn phong bài này không phải là văn phong bách khoa, nó có văn phong giáo khoa! Những người quan tâm đến chủ đề này nên viết lại bài này. Mekong Bluesman 20:05, 11 tháng 8 2006 (UTC)

Bài này có thể sửa đổi hay phát triển thành 1 bài hoàn chỉnh nếu có ngừoi "săn tay áo lên" mà làm thí dụ : tìm hiểu về cơ chế tâm lý, hay não bộ của việc thuộc lòng. Ảnh hưởng của thuộc nằm lòng đến những công việc thông thường va công việc có tính sáng tạo ... LĐ (15.235.153.101 20:24, 11 tháng 8 2006 (UTC))
Sao mấy bác không viết lại / sửa đổi bài này ạ ? Thành viên:Chi - Betty
Đồng ý với nhận xét của Mekong Bluesman, viết bài một cách cứng nhắc làm cho người ta nhầm lẫn với các bài viết về cách học, môi trường , tâm lý...chứ không phải đang viết bài học thuộc lòng.--Bùi Dương 16:06, 12 tháng 8 2006 (UTC)

học thuộc lòng sửa

Đây là một kỹ năng quan trọng với con người,nhiều Sư tổ yêu cầu môn sinh học thuộc những đoạn kinh để đem lại sự khai hóa tâm hồn.Hy vọng chúng ta có thể hiểu được vấn đè này.

Bài học thuộc lòng viết mang tính chủ quan của người viết, không có nguồn thông tin kiểm chứng tin cậy nên không biết đúng sai thế nào? nên khi đưa ra có người vặn vẹo là đuối lý !--Bùi Dương 16:19, 16 tháng 10 2006 (UTC)
Quay lại trang “Học thuộc lòng”.