Thảo luận:Lê Thái Tổ

Bình luận mới nhất: 3 năm trước bởi Luongsonbac trong đề tài Lê Lợi và cách cư xử với Tàu sau war
Dự án Lịch sử
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Lịch sử, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Lịch sử. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
BBài viết đạt chất lượng B.
CaoBài viết được đánh giá rất quan trọng.

Phần "câu nói" của Lê Lợi sửa

Trích dẫn quá nhiều và dài dòng, cả những câu nổi tiếng và không nổi tiếng. Có những đoạn không khác gì bài dụ và kể chuyện, ôn chuyện với tướng sĩ, không còn là "câu nói" nữa. Vì vậy phần này nên trích lại những chỗ hay và quan trọng thôi.--Trungda (thảo luận) 11:14, ngày 29 tháng 8 năm 2015 (UTC)Trả lời

Nỗ lực từ một thành viên và các con rối đã biến bài này thành một mớ bừa bãi thông tin. Việt Hà (thảo luận) 16:40, ngày 17 tháng 9 năm 2015 (UTC)Trả lời

Sửa đổi mang phong cách thanhliencusi sửa

Hồi sửa của IP 192.235.50.35 [1], cũng như nhiều sửa đổi khác, trông bề ngoài là tích cực vì thêm khá nhiều nguồn và ảnh; nhưng nhiều đoạn lan man, lạc đề (bê nội dung đã có ở bài viết khác sang), và nhất là đoạn chú thích dùng sách Lam Sơn thực lục, người này chỉ cốt loại tên Nguyễn Trãi, dù dịch giả sách này (Bảo Thần) đã khẳng định Nguyễn Trãi là tác giả. Chẳng khác gì sửa đổi này: [2].--Trungda (thảo luận) 01:02, ngày 19 tháng 9 năm 2015 (UTC)Trả lời

Cần thêm 1 nguồn nữa chứng minh sách này của Nguyễn Trãi để các ông IP khỏi thắc mắc, 1 dịch giả chưa đủ.  A l p h a m a  Talk 00:14, ngày 28 tháng 11 năm 2015 (UTC)Trả lời

Ông Bảo Thần cho rằng N Trãi là tác giả, chứ ông ta làm sao mà có thẩm quyền quyết định ai là tác giả Lam Sơn thực lục. Có sử liệu nào nói N Trãi là tác giả sách ấy ?

Tôi nói rồi, cái kiểu báng bổ cả người chết, không sợ cả linh hồn người chết, thì sẽ không ra gì đâu. Tôi thêm bản đồ, thêm phần Hậu thế ghi công vào cho vua Lê Thái Tổ thì có gì sai ? Ông nói tôi thềm đền thờ vua Lê Thái Tổ ở Quảng Ninh là rác ?

Cái dạng như Trungda thì chịu thua thôi. Giải thích cũng vô ích.

113.170.85.86 (thảo luận) 01:52, ngày 20 tháng 9 năm 2015 (UTC)Trả lời

Cãi nhau với Bảo Quản Viên SAMA thì chỉ có nước cuốn gói khỏi cộng đồng wiki thôi bạn ạ. Wiki sinh ra cơ chế bảo quản viên để kiểm soát thông tin từ những thành viên thường hay trường hợp phá hoại thông tin, còn khi bảo quản viên muốn làm ông Bá Kiến làng Vũ Đại thì phận dân đen chỉ còn nước kêu giời bởi wiki chưa có cơ chế kiểm soát bảo quản viên. Một nạn nhân khác của Bảo Quản Viên SAMA cho hay. Giángđàoliễuchi (thảo luận) 14:37, ngày 27 tháng 11 năm 2015 (UTC)Trả lời

Alphama vẫn rất chậm hiểu.

Dịch giả như ông Mạc Bảo Thần; 1 người sống ở thế kỷ 19, chỉ là suy đoán; hầu như là cảm tính; đó không phải là 1 nguồn. Ông ấy chỉ theo cảm tính; chứ chẳng nghiên cứu cái gì hết.

Nếu tính là nguồn, thì phải là những sử gia uy tín gần với thời của N Trãi; chẳng hạn ông Lê Quý Đôn viết:

Vua Lê Thái Tổ triều ta ngự chế[10], ghi việc từ khởi nghĩa cho đến khi bình định xong giặc Ngô. Bản cũ hãy còn, nhưng các nhà (công thần) sao chép có nhiều chữ sai. Bản in ngày nay là trong năm Vĩnh Trị (1676-1680), các nho thần đã vâng mệnh vua đính chính, chỉ căn cứ vào hiểu biết của mình, lấy ý riêng mà sửa chữa, thêm bớt, sai mất cả sự thực, không phải là toàn thư (nguyên bản sách cũ)

Theo lời của sử gia Lê Quý Đôn, thì sách do vua Thái Tổ ngự chế; tức là 1 nhóm các sử quan sẽ chép theo lời của vua Thái Tổ chứ không phải của một ai.

Nay việc gán ghép cho N Trãi là việc làm vô trách nhiệm, vô lý, bản thân sử gia được coi là uy tín như ông Lê Quý Đôn đã chép như vậy, mà vẫn gán ghép được thì tôi cho tài quá.

113.170.84.128 (thảo luận) 15:18, ngày 2 tháng 12 năm 2015 (UTC)Trả lời

Một vài lời nhận xét sửa

 
Ancessit đã xóa thảo luận này của Nguoiachau vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc Ancessit (thảo luận) 04:13, ngày 28 tháng 4 năm 2016 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.Trả lời

XIN HỎI LÊ THÁI TỔ TÊN HUÝ LÀ LỊ Ở ĐÂU RA ? NGUỒN ĐÂU ?Nguoiachau (thảo luận) 03:16, ngày 18 tháng 4 năm 2016 (UTC)Trả lời

Trên Diễn đàn hàng hải Việt Nam có thành viên nói Lệ Lợi tên gốc là Lê Lị, vì kỵ húy nên dân gian gọi chệch thành "Lê Lợi": http://www.vinamaso.net/forum/126-Kh%C3%B4ng-ch%E1%BB%A7-%C4%91%E1%BB%81/2241-bua-n-tia-ng-via-t?start=30 Nếu quả thật tên gốc của Lệ Lợi là Lê Lị thì sao không gọi chệch đi là "Lê Ly" hoặc "Lê Lý" mà lại "Lợi"? YufiYidoh (thảo luận) 03:28, ngày 18 tháng 4 năm 2016 (UTC)Trả lời
"Lợi" có biến âm là "lời" như trong "kiếm lời". YufiYidoh (thảo luận) 03:29, ngày 18 tháng 4 năm 2016 (UTC)Trả lời

Theo tôi hiểu, diễn đàn không phải là nguồn của wikipedia. Nguoiachau (thảo luận) 00:49, ngày 20 tháng 4 năm 2016 (UTC)Trả lời

Lam Sơn sửa

Lê Lợi gốc ở Lam Sơn nào nhỉ? "Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 18:06, ngày 21 tháng 1 năm 2017 (UTC)Trả lời

@"Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone: Tìm được trên mạng: Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 (6-8 năm ất Sửu) tại Lam Sơn (Kẻ Cham), nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa. Thêm: Lê Lợi sinh ngày 6/8 năm Ất Sửu, tức ngày 10/9/1385, tại quê mẹ ở làng Chủ Sơn, huyện Lôi Dương (sau là Thủy Chú, nay là Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa). P.T.Đ (thảo luận) 18:33, ngày 21 tháng 1 năm 2017 (UTC)Trả lời

Xóa nội dung lớn? sửa

Mời Tran Trong Nhan (thảo luận · đóng góp) ghi rõ lý do tại sao xóa nội dung lớn ở đây, thảo luận tìm đồng thuận trước khi thao tác xóa tiếp. Xin cảm ơn!  A l p h a m a  Talk 04:47, ngày 1 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

PS: các bạn thảo luận ở đâu thì phải ghi rõ nguồn thảo luận ở đấy ra, nơi này thảo luận vẫn là chính, không phải thảo luận 1 nơi rồi xóa 1 nơi ghi chưa tìm được đồng thuận.  A l p h a m a  Talk 04:49, ngày 1 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời
Bài viết này hiện đang ứng cử BVCL. Đoạn Khởi nghĩa Lam Sơn được cho là quá dài dòng, không cần thiết với bài Lê Thái Tổ vì ông là một vị vua, ngoài cuộc khởi nghĩa đó còn có nhiều sự kiện khác. Tôi xóa bớt để nội dung bài được cân bằng và chúng ta cũng đã có bài Khởi nghĩa Lam Sơn rồi. --Trongnhan (Thảo luận) 04:52, ngày 1 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời
Cuộc thảo luận đó đã diễn ra ở đây. --Trongnhan (Thảo luận) 04:54, ngày 1 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Theo tôi thay vì xóa, các bạn nên tóm ý gọn lại, dù sao đây cũng là các sự kiện trong cuộc đời của 1 người làm vua, dài thì tóm ý 1 đoạn dẫn bài chi tiết là khởi nghĩa Lam Sơn.  A l p h a m a  Talk 04:59, ngày 1 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Tôi chỉ xóa những đoạn không liên quan hoặc ít có sự tác động của vua, những đoạn mở đầu sự kiện, kết quả, một số thông tin cần thiết thì tôi vẫn giữ lại chứ chưa xóa hết hoàn toàn phần này. --Trongnhan (Thảo luận) 05:02, ngày 1 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời
Mà tôi cũng không xóa thêm nữa, chỉ như lúc nãy thôi. --Trongnhan (Thảo luận) 05:03, ngày 1 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời
Bạn nghĩ sao về việc chỉ giữ lại đoạn mở đầu của phẩn từ: Năm 1416, Lê Lợi đã cùng ... giành lấy chính quyền Đại Việt. Vì đoạn này chứa thông tin về nguồn của cuộc khởi nghĩa, thông tin về tướng tham gia và lời thề, một đoạn có nội dung quan trọng nhất. Sau đó ta có thể liệt kê ra những trận đánh của nghĩa quân giành thắng lợi? --Trongnhan (Thảo luận) 05:12, ngày 1 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Theo ý kiến của mình là hiện nay mục "khởi nghĩa Lam Sơn" của bài đang bị thiếu nhiều thông tin cần thiết. Phiên bản của bài tại thời điểm ngày 31 tháng 1 năm 2017 là hợp lý, vì nó nêu rõ được vai trò và tầm quan trọng của Lê Lợi, những quyết định của ông, tài năng mưu lược của ông đối với khởi nghĩa Lam Sơn. Nếu chỉ giữa đoạn mở đầu từ "năm 1416, Lê Lợi đã cùng... giành lấy chính quyền Đại Việt" rồi chỉ liệt kê các trận đánh là không ổn, vì như thế nghĩa là toàn bộ nội dung mục khởi nghĩa Lam Sơn phải dồn hết vào bài khởi nghĩa Lam Sơn, mà bài khởi nghĩa Lam Sơn chỉ nên kể lại chi tiết diễn biến, ý nghĩa các trận đánh hơn là nhấn mạnh tầm quan trọng của Lê Lợi (thông qua các câu nói, các quyết định của ông, vốn xuất hiện rất phong phú và hợp lý trong các bản trước ngày 31 tháng 1 năm 2017). Để như hiện nay cũng không ổn vì phần nội dung đã bị xóa vẫn không được đưa vào bài chính về khởi nghĩa Lam Sơn, mà nếu có đưa vào mình thấy cũng không tiện, cũng vì bài khởi nghĩa Lam Sơn chỉ nên thuật lại tổng hợp diễn biến, ý nghĩa các trận đánh hơn là mô tả sự việc từ chủ quan của Lê Lợi hay bất kỳ 1 cá nhân nào khác. Đang khi nếu chúng ta có tài liệu từ phía TQ, thì bài khởi nghĩa Lam Sơn sẽ cần mở rộng thêm về các quan điểm, quyết định, chuẩn bị,... của các tướng Minh để cân bằng. Các câu nói, các quyết định của Lê Lợi, và diễn biến cuộc khởi nghĩa từ chủ quan của ông, chỉ có thể được thể hiện trong bài Lê Thái Tổ này, và theo mình phiên bản của bài trước ngày 31/1/2017 đã khắc họa đầy đủ.Ti2008(Thảo luận, đóng góp) 06:13, ngày 7 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

@Trongnhan: Có lẽ nên lùi sửa và đợi bài hoàn thiện thêm (bổ sung các mục khác cho cân bằng) rồi ứng cử sau vậy? P.T.Đ (thảo luận) 12:02, ngày 8 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời
Sửa đổi của Tran Trong Nhan (thảo luận · đóng góp) đã xóa bỏ nhiều thông tin về quá trình diễn biến của khởi nghĩa Lam Sơn có sự tham gia trực tiếp của Lê Lợi. Vì vậy cần khôi phục lại. Mặt khác, đoạn so sánh với Lưu Bang đã có nguồn dẫn đầy đủ, không có lý do nào để xóa.--Trungda (thảo luận) 18:24, ngày 12 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời
Nếu vậy thì tôi sẽ lùi lại. Sao BVCL thì cũng không cần nữa. --Trongnhan (Thảo luận) 11:13, ngày 13 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Tôi có xem phần Thảo luận, thấy các bạn có những ý kiến rất hay, sâu sắc rồi, nhưng xin thử góp ý thế này: -Sách Đại Việt sử ký toàn thư mà chúng ta biết, là bản thảo bị sửa đổi qua nhiều triều đại, có thể nhà Mạc hay Trịnh đã sửa. Điều này dẫn đến các Thông tin bị mất, ví dụ như Phép Quân điền, các sử gia đời sau như Lê Quý Đôn, hay P H Chú đều không hiểu rõ. Hay chuyện về các công thần như Lê Lai, Lê Sát, Lê Khôi,...thì phải đến thế kỷ 18, ông Lê Quý Đôn mới đi sưu tầm các gia phả, các sắc lệnh, chiếu, mà các gia đình công thần còn lưu lại được để viết bộ Đại Việt thông sử.

Tóm lại, là nguồn sử liệu chỉ có vậy, tôi thấy sách của ông Đào Duy Anh, cuốn Đất nước VN qua các đời hay Lịch sử VN từ nguồn gốc đến tk 19 đều cũng chỉ có rất ít. Hi vọng các bạn có thể bổ sung thêm, chúng ta phải dựa vào bản chất chứ không phải hình thức. Còn để viết dài, viết dại, in thành sách hàng trăm quyển như mấy ông P Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Đinh Xuân Lâm,...thì như các bạn thấy đấy, chết rồi là hết, chả ai tung hô nữa và cũng không ai mua, ai trích dẫn. Thân.

Awaywaraway (thảo luận) 04:27, ngày 20 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Lê Thái Tổ trao quyền phụ chính cho những ai sửa

Các nhà sử học hiện đại, như ông P Huy Lê,...chỉ viết Đại tư đồ Lê Sát được trao quyền phụ chính, thực tế, ông Đô đốc Phạm Vấn, chức quyền còn to hơn cả Lê Sát còn được trao quyền Phụ chính và Lê Ngân.

Lê Lợi lên ngôi, tức là Lê Thái Tổ. Tháng 2 năm 1428, Phạm Vấn được trao chức Vinh lộc đại phu, Tả kim ngô vệ đại tướng quân, tước Thượng trí tự, phong là Suy trung tán trị hiệp mưu bảo chính công thần. Ít lâu sau, ông lại được thăng làm Nhập nội kiểm hiệu Bình chương quân quốc trọng sự và làm tể phụ đứng đầu[4].

Điều này rất đáng để chúng ta lưu ý, như vậy có thể vua Thái Tổ trao quyền phụ chính cho 4 vị, Lưu Nhân Chú, Phạm Vấn, Lê Ngân, Lê Sát, Lê Ngân chức vị thấp nhất, sau đến L Sát. Sau Lê Sát đầu độc Nhân Chú, vài năm sau P Vấn mất, như vậy Lê Sát là người mạnh nhất sau khi 2 vị quan to hơn ông đã chết.

Awaywaraway (thảo luận) 03:35, ngày 21 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Việc phân phong sửa

Việc phân phong công thần, theo như mấy sử gia hiện đại, là không công bằng với Nguyễn Trãi, nhưng thực ra, 1 vị đế vương trước hàng ngàn chiến tướng, đâu thể dám không công bằng ? Ngay cả Lưu Bang cũng rất công bằng khi đề cao Trương Lương, Tiêu Hà, Hàn Tín.

2 vị tướng giỏi nhất Đinh Lễ, Lý Triện, tiến quân ra Bắc đánh thắng trận Tốt Động Chúc Động nếu còn sống, là 2 người có công cao nhất nhưng họ chết; những người có công cao nhất là tham gia chiến dịch Chi Lăng Xương Giang.

3 vị, Nhân Chú, P Vấn, đặc biệt Lê Sát nổi bật trong chiến dịch này nên công đầu thiên hạ, Lưu Nhân Chú, P Vấn đều tham dự hội thề Lũng Nhai, theo vua vào lúc khó khăn. Ví như thời nay người ta đề cao Võ Nguyên Giáp vậy.

Trần Nguyên Hãn chỉ chẹn đường lương thực của địch công đâu bằng như Lê Sát, cầm tinh binh đánh nhau trực tiếp, chém tướng quân Minh ? 3 vị Khai quốc công thần này, Lê Thái Tổ đều hậu đãi, như các vị khác, ông đều không làm gì cả. Ngay N Trãi, 1 vị đế vương còn tới thăm nhà, 1 dân thường mà được hậu đaĩ tột cùng như vậy, chứng tỏ gia đình nhà Lê Lợi là gia đình rất có trước có sau có ân nghĩa. Awaywaraway (thảo luận) 03:44, ngày 21 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Tôi nghĩ bạn nên dừng thảo luận kiểu này, vì nó chẳng phát triển gì bài, suốt ngày cứ bình luận này nọ, mà Wikipedia phải diễn đàn đâu, bạn nói có ai thèm để ý không/  A l p h a m a  Talk 17:48, ngày 23 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Vâng, nó không phải diễn đàn, nhưng nó không cấm Thảo luận, wiki không phải giới hạn về dung lượng gì cả, viết thì cũng có sao đâu ?

Những nỗ lực của người Thanh Hóa và Nghệ An chúng tôi, là từ những căn nguyên cổ xưa về 1 dân tộc phát xuất từ Thanh Nghệ. Đó là từ việc Mai Thúc Loan, Dương Đình Nghệ, Lê Hoàn, Đặng Tất, Lê Lợi, nhà Nguyễn hay Hồ Chí Minh đều khởi phát từ đây.

Chúng tôi muốn viết đúng lịch sử, và muốn thiên hạ hiểu đúng về những gì mà những nhân vật này đã làm. Các ông không thể hiểu được, tại sao nhà Minh xâm lược, mà những kẻ miền Bắc như Mạc Thúy đã đầu hàng quân Minh, mà Đặng Tất lại khởi binh chống lại; tại sao Pháp xâm lược mà Hồ Chí Minh, Trần Phú, N T Minh Khai,...đều là những nhà lãnh đạo.

Và cũng không hiểu những người như tôi, suốt ngày viết wiki để làm gì. Awaywaraway (thảo luận) 08:37, ngày 2 tháng 3 năm 2017 (UTC)Trả lời

đa nghi hiếu sát sửa

Tôi nghĩ nên xóa bỏ đoạn nhận xét vua lê thái tổ đa nghi hiếu sát.đa nghi thì có thể chứ nói vua hiếu sát thì sai quá.hiếu sát là thích giết người mà vua lê thái tổ đâu có như vậy.chẳng có bằng chứng nào nói vua giết nhiều người cả.Tongoctuvip (thảo luận) 08:38, ngày 6 tháng 7 năm 2017 (UTC)Trả lời

Vua Lê Thái Tổ không hề giết Trần Nguyên Hãn sửa

Wiki ghi vua lê thái tổ giết trần nguyên hãn là sai vì theo sử ghi là ông hãn tự sát.giết và tự sát là hai việc hoàn toàn khác nhau.rõ ràng vua không ra lệnh giết trần nguyên hãn vậy nên việc ông hãn tự sát không phải lỗi của vua.vua không phải chịu trách nhiệm về cái chết của trần nguyên hãn.

thường được xem là sửa

Lê Thái Tổ là anh hùng dân tộc của Việt Nam, điều này là rõ ràng,không có tranh cãi.tại sao lại viết ông "thường được xem là",câu văn lấp lửng như vậy.chúng ta phải khẳng định chắc chắn rằng ông là anh hùng dân tộc.tôi sẽ xóa ba chữ"thường được xem là"27.67.132.142 (thảo luận) 13:57, ngày 20 tháng 7 năm 2017 (UTC)Trả lời

@Tongoctuvip: "Anh hùng" thường để chỉ người từng làm điều gì đó và được tôn vinh vì những việc làm này, như Lê Thái Tổ được coi là "anh hùng" vì các chiến công của ông và sự sáng lập nhà Lê. Để được gọi là "anh hùng", người đó phải được mọi người đánh giá. Lê Thái Tổ được coi là "anh hùng" vì những gì ông làm được đánh giá là đúng và được coi trọng, đó là quan điểm của những người coi ông là "anh hùng". Nói chung là phải có đánh giá.
Nhưng Wikipedia không đánh giá hay thiên vị, và Wikipedia cũng hoàn toàn không phải chỗ cho các quan điểm cá nhân, vì thế như tôi đã nói ở trên, gọi ai đó là "anh hùng" chỉ đơn giản là một quan điểm. Tất cả những gì chúng ta cần là dẫn ra những gì ông ấy làm, những đánh giá uy tín đối với Lê Thái Tổ (như "anh hùng" v.v., vì thế tôi mới viết "Ông được coi là anh hùng") kèm theo nguồn, độc giả sẽ dựa vào đó để đánh giá xem Lê Thái Tổ có phải anh hùng hay không, chúng ta không cần phải viết vào bài "tôi tin Lê Thái Tổ là anh hùng". Dù theo quan điểm của bạn hay của tôi Lê Thái Tổ là "anh hùng", Wikipedia vẫn không phải nơi viết quan điểm của bạn và tôi.
Trích quy định Wikipedia:Thái độ trung lập, một trong năm cột trụ của Wikipedia:

Bạn thậm chí không cần nói ông ta là kẻ ác. Đó là lý do tại sao bài về Hitler không bắt đầu bằng câu "Hitler là một người xấu"— chúng ta không cần làm vậy, những gì ông ta đã gây ra buộc tội ông ấy hơn cả ngàn lần. Chúng ta chỉ liệt kê các dữ kiện về Holocaust một cách vô cảm, và những tiếng kêu của người chết làm cho việc chửi rủa trở nên vô nghĩa và không cần thiết. Hãy làm y như vậy: liệt kê các tội ác của Saddam, và dẫn nguồn.

Tương tự Lê Thái Tổ cũng vậy. Bài viết về Hitler không bao giờ bắt đầu bằng câu "Hitler là một kẻ xấu" hay cái gì đó tương tự. Bài viết về Lê Thái Tổ cũng không bao giờ bắt đầu bằng chữ "Lê Thái Tổ là một anh hùng". jan Win 02:55, ngày 21 tháng 7 năm 2017 (UTC)Trả lời

Bạn nói đúng.trên wiki không có chỗ cho quan điểm cá nhân.nhưng câu tôi sửa có phải là quan điểm cá nhân của tôi đâu.ông được tôn vinh là sự thật bằng chứng là ông được xây tượng đài,đặt tên đường phố.ông cũng không phải là nhân vật gây tranh cãi, vì từ xưa đến nay,ông đều được ca ngợi,bất kể chế độ nào,từ thời hậu lê,thời nguyễn,thời pháp thuộc,vndcch,vnch,chxhcnvn.ông được tôn vinh là sự thật, và là thông tin trung lập,không có tranh cãi.vậy tôi viết như vậy hoàn toàn đúng với quan điểm trung lập chứ.ThânTongoctuvip (thảo luận) 04:44, ngày 21 tháng 7 năm 2017 (UTC)Trả lời

Bạn tongoctuvip thử viết theo kiểu: "Sách A của tác giả B, ông C nói tại D rằng nhân vật E là anh hùng dân tộc Việt Nam" xem :) Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 05:20, ngày 21 tháng 7 năm 2017 (UTC)Trả lời

Tôi có nguồn của chủ tịch Hồ Chí Minh nói Lê Lợi là anh hùng dân tộc, nguồn của tôi uy tín hơn nguồn của ông tây kia chứ?27.67.187.241 (thảo luận) 13:27, ngày 21 tháng 7 năm 2017 (UTC)Trả lời

Xin thảo luận tiếp tại User talk:Thusinhviet#Không tên. jan Win 00:00, ngày 22 tháng 7 năm 2017 (UTC)Trả lời

Lê Lợi là 1 nhà chính trị, nhà quân sự, vị vua,...thế là đc, cần gì anh hùng hay không anh hùng. Cách viết thường đc xem là.. như bạn ip chỉ ra đúng là hại não người đọc, không có ý nghĩa gì cả. Lê Lợi khởi binh chống giặc Tàu, thiết lập triều đại, thì từ anh hùng đối với ông ta nó tầm thường quá.


Khoailangvietnam (thảo luận) 08:35, ngày 26 tháng 7 năm 2017 (UTC)Trả lời

phần mở đầu sửa

Theo nguyên tắc của wiki mà bạn bên trên đã dẫn, phần mở đầu bài viết về Hitler không cần nêu Hitler là kẻ ác, thế tại sao mở đầu bài Lê Thái Tổ lại viết" ông được một số sử gia đánh giá..." Câu này là thừa vì qua bài viết người đọc tự biết ông hay dở thế nào. Muốn đánh giá thì viết vào phần nhận định. Mở bài chỉ cần nêu tổng quát những nét chính về cuộc đời ông là đủ.Tongoctuvip (thảo luận) 07:01, ngày 29 tháng 7 năm 2017 (UTC)Trả lời

Gươm Thuận Thiên sửa

Tất cả những điều mà sách Lam Sơn thực lục viết ra, không thể gọi là truyền thuyết hay gì cả mà là sự thật như vậy. Nay 1 số nhóm người nào đó, về mặt học thuật đang cố phá tan điều này. Đối với mặt tâm linh của quốc gia nó rất nguy hiểm. Gươm mà Lê Thận bắt được ở sông là có thật, rồi chuyện Lê Lợi trả gươm có thể là thật, đc chép trong sách. Nhưng khi viết bài đều giấu nguồn Lam sơn thực lục.

Thực trạng của Hồ Gươm hiện nay cũng rất tệ, nó nằm cạnh thủ phủ của quốc gia mà tôi thấy nó bị xâm phạm rất thô bạo. Chính quyền nên suy nghĩ lại về điều này. Nên tôn vinh những người như Lê Lợi, ông ta có 3 vợ, hai con trai; N Trãi có 6 vợ, con cả đàn. 6 năm làm vua mà chả thèm xây dựng gì cả, chỉ lo việc chỉnh đốn quốc gia.

Sao cứ ca ngợi N Trãi mà làm chi ? Quốc gia cần phải qui hoạch lại Hồ Gươm, làm cho nó trở nên đàng hoàng hơn. Khoailangvietnam (thảo luận) 02:48, ngày 30 tháng 9 năm 2017 (UTC)Trả lời

Sửa lại bài sửa

Mong muốn được sửa lại bài này và khởi nghĩa Lam Sơn nhưng bài khó quá. Hi vọng nó sẽ trở thành một bài viết tốt. Đúng với vai trò của vị hoàng đế huyền thoại của người Việt. Khoailangvietnam (thảo luận) 09:32, ngày 3 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời

Nền tảng bài này từ khi thành viên Thanhliencusi và 1 số thành viên khác mở rộng đã tốt thơn nhiều rồi. Bây giờ chỉ cần thêm nội dung từ Minh sử, Minh thực lục và các vấn đề như nguồn gốc Mường-Thái, Lê Lợi có theo nhà Hậu Trần không, có thời gian làm quan nhà Minh không, những trận đánh của Lê Lợi từ góc nhìn Minh sử,... Thì bài sẽ phong phú và đầy đủ hơn. Thấy tiếc sử để lại về chính sách trị nước của ngài khá sơ sài.103.253.89.44 (thảo luận) 09:50, ngày 3 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời

Thanhliencusi là tôi chứ ai. Bố tổ mấy tay kia nó khóa mất nick.Khoailangvietnam (thảo luận) 15:32, ngày 3 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời

Lê Lợi và cách cư xử với Tàu sau war sửa

  • Lê Lợi có 1 người con gái bị bắt, nhà Minh không trả lại.
  • Lê Lợi trả dân, nhưng không trả súng ống 1 thứ nào.

>>>>Nhà Minh không phong vương cho Lê Lợi mà cho quyền trông coi.

Lê Lợi chỉ bảo cống vàng trên danh nghĩa, nhưng sau khi chết nhà Minh vẫn sai chiếu chỉ hỏi Thái Tông về số vàng cống và người.

Ha ha. Vậy Lê Lợi great. Ông ấy không cống nạp gì cả. Cũng không thèm trả lại dân cho Tàu. Mời các bạn tham khảo sách Đại Việt sử ký toàn thư sẽ rõ.Khoailangvietnam (thảo luận) 02:45, ngày 20 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời

Bạn có thể đọc ĐVSKTT trang 364 sẽ có đoạn:
Đây là thời điểm tháng 10 âm lịch năm 1428.
Còn việc phong vương thì không nhưng phong chức khác, ngày 1 tháng 11 âm lịch năm 1431, trang 370:
Thế nên bạn hãy tra cho kỹ trước khi khen. Collector143 (thảo luận) 07:00, ngày 22 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời

Tôi nói như trên v kỷ Thái Tôn văn hoàng đế chép: Trước đây nhà Minh sai bọn Từ Kỳ đem sắc thư sang hỏi về những người giam giữ lại và số vàng cống, cho nên vua sai bọn Phú sang để giải đáp. Đoạn cuối của vua Thái Tổ có chép 2 viên sứ giả này sang đòi vàng cống....vua Minh lại đòi tiếp :))

Nên Lê Lợi không cống gì đâu, ngoại giao hình thức vậy thôi. Theo sử gia Đài Loan Tôn Lai Thần tra trong Minh sử. Lê Lợi không trả lại 1 cái súng nào trong kho súng khổng lồ thu được. Nhà Minh đòi nhưng Lê Lợi ko trả/

Bạn thứ ngâm cứu lại xem, nó cũng đúng với logic, Lê Lợi lúc ấy tôi không nghĩ phải sợ sệt gì Tàu nữa. Khoailangvietnam (thảo luận) 17:03, ngày 22 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời

Số vàng cống đấy cụ thể là ntn:
Đoạn sau giải thích kỹ Vua Minh 3 phần, hoàng thái hậu và hoàng thái tử đều 1 phần (giờ xem mới hiểu vua chúa nhà Minh cũng không thừa vàng như trong phim :) được cống vài lạng vàng cũng đã sướng rồi).
Lệ 3 năm 1 lần thì 1428 cống rồi năm 1431 lại đòi là hợp lý rồi rồi.
Còn về số vũ khí nếu bạn có ghi chép đầy đủ thì cứ thêm vào bài. Collector143 (thảo luận) 17:47, ngày 22 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời
  • Chúng ta đọc kĩ sẽ thấy chi tiết vua Minh sai sứ sang liên tục, yêu cầu Lê Lợi trả người và vũ khí. He he, cụ Lợi cụ có sợ gì đâu mà phải cống vàng, người và vũ khí còn không thèm trả huống chi vàng.

Đến năm 1431, 2 bên mới đạt được thỏa thuận là cho Lê Lợi làm An Nam quốc sự, kèm theo việc nộp 5 vạn lạng. Đấy là năm 1431, mới thỏa thuận như thế, còn năm 1428 sứ giả đã làm được việc gì đâu mà cụ bảo tuế cống từ thời ấy ?

Tháng 8 năm 1427 vua Lê Lợi mới bắt đầu sai sứ sang đề nghị lập Trần Cảo. Đến tháng 3 năm 1428 đoàn sứ Tàu mới sang ta, chấp nhận là lập TRần Cảo nhưng lúc ấy ông Cảo chết rồi. Nên sứ giả phải qua lại nhiều lần nữa. Đến năm 1431 mới quyết được cái vụ An Nam quốc thự....nhưng vua Lê Lợi không nộp vàng mới đau.Khoailangvietnam (thảo luận) 19:11, ngày 22 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời


Khoailangvietnam (thảo luận) 19:07, ngày 22 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời

Lại phải copy lại:
Thôi bạn tự mình đọc đi, giải thích chán rồi Collector143 (thảo luận) 20:22, ngày 22 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời


Khó hiểu nhỉ ? Thiên triều mà cứ đi vòi, vòi đòi người, đòi vũ khí, đòi tiền suốt.

Đến đời THái Tông, cũng sai sứ giải đáp, chứ ko nộp niếc gì cả. 6/1/1434, chỉ mang ATO BIỂU VÀ SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG CẦU PHONG. Khoailangvietnam (thảo luận) 01:17, ngày 23 tháng 12 năm 2018 (UTC) 01:15, ngày 23 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời

[Năm 1433] Tháng 12, ngày mồng 2, sai bọn bồi thần Lê Vỹ, trình Chân sang nhà Minh báo tang.

Ngày 19, nhà Minh sai chánh sứ là Binh bộ thị lang Từ Kỳ, phó sứ là Hành nhân ty hành nhân Quách Tế sang đòi số vàng cống hàng năm.

Trước đó, nhà minh mấy lần sai sứ sang đòi nhiều số vàng cống hàng năm. Cao Hoàng Đế xin theo như lệ cống ba năm một lần đời Hồng Vũ. Vua Minh khăng khăng không chịu. Đến đây lại sai bọn Kỳ, Tế sang.

Điều này chứng tỏ là Lê Thái Tổ không hề cống vàng theo như yêu cầu cống vàng hàng năm của nhà MinhLuongsonbac (thảo luận) 05:07, ngày 27 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Bài viết quá nhiều sai lầm sửa

Hi vọng có member rảnh thì sửa bài, bài sai sót nhiều quá, không được nghiên cứu kĩ lưỡng. Nghĩ mà buồn thay, trong wiki tiếng Việt, sử của người Trung Quốc lại được nhiều thành viên viết, mà sử Việt lại không có ai.

Khoailangvietnam (thảo luận) 17:30, ngày 22 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời

Việc viết về vấn đề ngoại giao với Tàu tôi nghĩ rất khó, khi tôi chỉ có quyển của Hồ Bạch Thảo chép từ Minh thực lục và Đại Việt sử ký toàn thư. Tiếng Tàu thì ko biết.

Cần viết thận trọng về điều này. Nó không hề dễ dàng để thể hiện đúng bản chất quan hệ của 2 bên.

Khoailangvietnam (thảo luận) 03:48, ngày 23 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời

chỉ bạn cách nè: bạn làm 1 cái thẻ thư viện ở thư viện gần nhất, thư viện trường, thư viện huyện hoặc thư viện thành phố ở trong đó thiếu gì sách sử Việt Nam mượn về rồi viết thôi, ka ka ka....có sách là viết được tuốt Người moonwalk (thảo luận) 13:41, ngày 23 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời
hay là bạn Khoailangvietnam làm theo cách Thành viên:GBrulesThành viên:WTL camlan hay làm ấy, vậy sẽ nhanh hơn Người moonwalk (thảo luận) 05:56, ngày 26 tháng 12 năm 2018 (UTC)Trả lời

Đoạn mở đầu sửa

Đoạn mở đầu chỉ nơi viết ngắn gọn súc tích tóm ý toàn bài, Khoailangvietnam thêm vào ý quá dài.  A l p h a m a  Talk 07:37, ngày 1 tháng 1 năm 2019 (UTC)Trả lời

Đoạn mở đầu không phải là dài, mà bạn không hiểu cách viết của wikipedia. Có lẽ bạn thỉnh thoảng đọc wikipedia tiếng Anh qua bản dịch google sẽ giúp bạn tiến bộ hơn.

Các nhân vật lớn thường được viết rất dài, ví dụ các tổng thống Mĩ, vua Anh, vua Nga. ..Đoạn thứ nhất, người ta sẽ tóm tắt các nét chính, đoạn thứ 2 là người ta viết tóm tắt tỉ mỉ hơn, và cuối cùng là nói về ảnh hưởng và di sản của họ. Thường có 3 phần chính như vậy. Nói ra bạn lại bảo công kích cá nhân này kia, khổ lắm. Không biết nói như thế nào để bạn ko nói tôi công kích cá nhân bạn. 2001:EE0:5200:F470:A97E:C89E:A1CF:B5CA (thảo luận) 04:29, ngày 7 tháng 1 năm 2019 (UTC)Trả lời


Ví dụ:

George Washington (February 22, 1732[b][c] – December 14, 1799) was a political leader, general, statesman, and Founding Father who served as the first president of the United States (1789–1797). He commanded Patriot forces in the new nation's American Revolutionary War and led them to victory over the British. Washington also presided at the Constitutional Convention of 1787, which established the new federal government. For his leadership during the American Revolution, he has been called the "Father of His Country".
Washington was born to a successful family of planters and slaveholders in colonial Virginia. He had educational opportunities and at age seventeen launched a successful career as a land surveyor. He then became a leader of the Virginia militia in the French and Indian War. During the Revolutionary War he was a delegate to the Continental Congress, was unanimously appointed commander-in-chief of the Army, and led an allied campaign to victory at the Siege of Yorktown which ended the conflict. Once victory was in hand in 1783, he resigned as commander-in-chief.
Washington was unanimously elected President by the Electoral College in the first two national elections. He promoted and oversaw implementation of a strong, well-financed national government, but remained impartial in the fierce rivalry between Thomas Jefferson and Alexander Hamilton. In the French Revolution, Washington proclaimed a policy of neutrality while sanctioning the controversial Jay Treaty. As President he set enduring precedents for the office, including the title "The President of the United States". Washington's Farewell Address was widely regarded as one of the most influential statements on republicanism.
Born into a world accustomed to slave labor, Washington owned numerous slaves, but became increasingly troubled with the institution and freed his slaves in his will. He was a member of the Anglican Church and the Freemasons, and urged tolerance for all religions in his roles as general and President. Upon his death, he was eulogized as "first in war, first in peace, and first in the hearts of his countrymen."[5] Washington has been memorialized by monuments, art, places, stamps, and currency, and he has been ranked by scholars among the four greatest American presidents.

ví dụ 3 phần, phần đầu bôi đen là tóm tắt chính. Đoạn giữa là tóm tắt tỉ mỉ, phần 3 là di sản, tưởng niệm, ảnh hưởng. 2001:EE0:5200:F470:A97E:C89E:A1CF:B5CA (thảo luận) 04:32, ngày 7 tháng 1 năm 2019 (UTC)Trả lời

Hoặc như bài Napoléon BonaparteAbraham Lincoln đã dịch ra WP tiếng Việt đó! Nói thật, bên nước người ta, bài về những nhân vật lịch sử có ảnh hưởng lớn người ta làm rất công phu và chu đáo! Tội gì mình lại không làm thật đầy đủ cho những nhân vật của nước nhà như vua Lê Thái Tổ, vua Lê Thánh Tông?103.253.89.41 (thảo luận) 04:36, ngày 7 tháng 1 năm 2019 (UTC)Trả lời

Việc thêm các bản mẫu An nam quốc vuơng,...vào bài sửa

  • Bản mẫu này tôi cho là không cần thiết, và việc quan hệ ngoại giao giữa Đại Việt và Tàu có nhiều góc khuất chứ bản chất nó không rõ để chưng ra các bản mẫu như vậy.
  • Nếu các bản mẫu như vậy, thì bên Tàu, vua Nguyên, hay Thanh sẽ phải tồn tại rất nhiều bản mẫu. Vì Tàu để để ngoại tộc xâm lược, và đã hài lòng với việc bị xâm lược. Sẽ có hàng chục bản mẫu rối rắm, ko cần thiết cho bài viết.
  • Tôi cũng ko hiểu các BQV từ miền Bắc VN làm rất lâu rồi, lại hay viết về chủ đề Trung Quốc, lại thêm bản mẫu này vào.

2001:EE0:5205:2FD0:8E6:C38E:2F53:4CE0 (thảo luận) 03:44, ngày 21 tháng 1 năm 2019 (UTC)Trả lời

IP sửa

360 năm đó là độc lập, tự chủ không có nước ngoài đô hộ, không phải là hòa bình. Chiến tranh kéo dài liên tục dưới các hình thức mở rộng lãnh thổ, giữ biên giới và nội chiến.

Cái này là người ta soạn theo nguồn, chứ ai vô danh mà có quyền viết như thế, hòa bình đây tác giả đang nói tới hòa bình giữa 2 đối tượng và Tàu và Việt, từ thế kỉ 15 cho tới thòi nhà Thanh. Chứ ai chả biết người Việt có khi nào chả oánh nhau, không ngoại chiến thì tự múc nhau.

Góp ý với bạn như thế. Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 08:45, ngày 22 tháng 5 năm 2019 (UTC)Trả lời

Quay lại trang “Lê Thái Tổ”.