Thảo luận:Trần Văn Giàu

Bình luận mới nhất: 10 năm trước bởi Tuantintuc17

Mới đây có một bài báo về quan hệ giữa GS Trần Văn Giàu và bà Đinh Thu Xuân.

http://www.viet-studies.info/TranVanGiau/MaoDanh_Con_TranVanGiau.pdf

Nên tạm thời bỏ đoạn nói về Gia đình GS Trần Văn Giàu.

Truong Thanh Chung (thảo luận) 17:47, ngày 20 tháng 12 năm 2010 (UTC)ChungTrả lời

viet-studies là một trang web cá nhân của anh Trần Hữu Dũng, là một nguồn tự xuất bản. Lá thơ đó thực chất là một lá thơ nặc danh, "đại diện gia tộc họ Trần" là ai? Vì vậy nó không đủ uy tín để đưa vào Wiki. Nhất là trong trang nhạy cảm của một nhân vật vừa qua đời.Sa Long Cương (thảo luận) 17:56, ngày 20 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Trang vietstudies này đã có vài báo uy tín ở VN (tuổi trẻ) đăng lại một số thông tin. BBC và RFA thì khỏi nói. Họ thích trang này nhất thì phải. Cho nên, uy tín hay không phải xem xét/--Goodluck 19:39, ngày 20 tháng 12 năm 2010 (UTC)
Trang chính đề: Người làm trang này:

Trần Hữu Dũng Department of Economics Wright State University Dayton, Ohio 45435 USA tranhuudung@gmail.com

Như vậy là nguồn self-published, ko đưa vào đây được. WKP ko phải là Tuổi trẻ, BBC, RFA. Thân chào. Yeunuocviet (thảo luận) 19:49, ngày 20 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

@ Sa Long Cương: fair enough.

Tôi có đọc Hồi ký TVG, bản trên mạng, ko rõ có chêm thêm gì ko, nhưng tạm coi là bản chuẩn, trước đây hình như cũng đa in một phần năm 1995 (?). Đợt đưa lên mạng cùng với đợt đưa hồi ký Hoàng tùng - hồi ký ông này 2 phần. có một số sự thắc mắc, liên quan đến nhóm Đệ tứ. Như vạy kết hợp các tài liệu chính thống thì MT thân Nhật kia sau vào VM rồi lại tách ra, nhóm Đệ tứ trước ko theo nhật nhưng lại vào MT kia rồi lại tách ra, tương tự thanh niên tiền phong vào MT kia rồi về với VM. Ông Giàu MẤT liên lạc với TW một quãng dài, ít nhất đến đầu 1945 (?). Nhưng xứ ủy GP lại cử người ra bắc chư ông TVG thỉ ko thấy nói. HQV đi về cùng Nguyễn thị Thập. khoảng 26/8 đến SG. Lâm ủy ban đầu toàn VM. HQV và CHL theo chủ trương của TW cử thêm người hòa Hảo, Trotskyst... vào. Những cái này sau ông HQV cũng ko nói tới, do va chạm VM và các nhóm khác. Điều này cho thấy ban đầu HQV chê TVG là tả khuynh. Nhưng sau thì HH và Trot bị ra rìa. Và sau này 1946 thì TC lại nói là Xú ủy NB ban đầu lại ko cương quyết chặn Pháp, nhân nhượng cho các phần tử phản động. Có thể xứ ủy NB đã nhập làm một từ tháng 9 chứ ko phải tháng 10. Hồi ký của ông Giàu thì có GS Nguyễn Ngọc giao và cộng sự biên tập, và chút hích thêm, nhưng cái chú thích của ông Giao thì thấy quá tầm thường, kém hiểu biết và sai nhiều quá. Có thể là từ cuối thập niên 30 DCS nghiêng về theo đường lối của Mao nhiều hơn, nhưng ông Giàu ko biết (còn thần tượng HHT, một thời gian dài sau rất ít nhắc đến đến đầu thập niên 90), cho thấy ông thời điểm đó vẫn ngả theo đường lối của Stalin.Tuantintuc17 (thảo luận) 05:54, ngày 30 tháng 3 năm 2014 (UTC)Trả lời

7/9 đã cử lâm ủy mới, cử thêm trí thức, hòa hảo, Trotskyism... vào lâm ủy. cái này ông TVG ko nhất trí. Lúc đó HQV vẫn muốn đàm phán với P, nhưng hồi ký của ông này thì rõ là có nói lời hiệu triệu của Tổng bộ VM đêm 22 tháng 9, có bà Thập trong hồi ký của mình có nêu. ko thấy tài liệu rõ hơn Tuantintuc17 (thảo luận) 05:57, ngày 30 tháng 3 năm 2014 (UTC)Trả lời

Quay lại trang “Trần Văn Giàu”.