Thảo luận Bản mẫu:Ngôn ngữ Wikipedia

Bình luận mới nhất: 17 năm trước bởi Mxn trong đề tài Cắt bớt

Ở Việt Nam gọi Esperanto là quốc tế ngữ hay tiếng quốc tế, còn Interlingua theo như tôi hiểu thì chưa dịch sang tiếng Việt nhưng về bản chất là thứ tiếng được tạo ra để dùng cho giới khoa học quốc tế. Như vậy đề nghị giữ lại như cũ, gọi Esperanto là tiếng Quốc tế còn Interlingua thì để nguyên hay dịch là ngôn ngữ Khoa học quốc tế. Nguyễn Thanh Quang 13:45, 17 tháng 4 2005 (UTC)

Ok, tôi mới đổi lại. Còn là tương lai sẽ phải liệt kê "Interlingue" nữa. Nó giống như Interlingua, mà nó cũ hơn. Trước đổi tên, ngôn ngữ này gọi là "Occidental". Tôi đề nghị dịch nó là "tiếng Tây Âu". – Nguyễn Minh (thảo luận, blog) 01:09, 18 tháng 4 2005 (UTC)

Cắt bớt sửa

Danh sách này đã dài quá; khi chúng ta đạt đến 10.000 bài thí tôi sẽ cắt bớt phần "Bách khoa toàn thư 1.000 bài trở lên". – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 01:47, ngày 27 tháng 7 năm 2006 (UTC)Trả lời

Cám ơn Á Lý Sa đã cắt bớt những phần này; dưới đây là danh sách bị dời, để dễ thêm vào danh sách 10.000+ khi cần:

Bách khoa toàn thư 1.000 bài trở lên

Ả Rập tại Ai Cập (مصرى) – Aceh (Bahsa Acèh) – Anh Saxon (Englisc) – Armeni (Հայերեն) – Arpitan – অসমীয়া (Ôxômiya) – Assam (as) Assyri (ܐܬܘܪܝܐ) – Asturia (Asturianu) – Avar (Авар МацӀ) – Aymara (Aymar aru) – Bắc Frisia (Frasch) – Bắc Sami (Davvisámegiella) – Banjar (Bahasa Banjar) – Bayern (Boarisch) – Bengal (বাংলা) – Bhojpuri (भोजपुरी) – Bicol Trung (Bikol Central) – Cám (贛語) – Casubia (Kaszëbsczi) – Chechen (Нохчийн) – Cornwall (Kernewek) – Corsica (Corsu) – Crimea (Qırımtatarca) – Dhivehi (ދިވެހި) – Đông Mari (Олык Марий) – Đức Pennsylvania (Deitsch) – Đức Pfalz (Pfälzisch) – Duy Ngô Nhĩ (ئۇغۇرچه / Oyghurque)Emilia–Romagna (Emilià) – Erzya (Эрзянь Кель) – Extremadura (Estremeñu) – Faroe (Føroyskt) – Friuli (Furlan) – Gaelic Scotland (Gàidhlig) – Gagauz – Gilaki (گیلکی) – Greenland (Kalaallisut) – Guaraní (Avañe’ẽ) – Hạ Saxon tại Hà Lan (Nedersaksisch) – Hawaii (‘Ōlelo Hawai‘i) – Hạ Scotland (Scots) – Hán cổ (古文 / 文言文) – Hindi Fiji (Fiji Hindi / फ़ीजी हिन्दी) – Ilokano – Interlingue – Kalmykia (Хальмг) – Kapampangan – Karachay–Balkar (Къарачай–Малкъар) – Khách Gia (Hak-kâ-fa / 客家話) – Khmer (ភាសាខ្មែរ) – Komi (Коми) – Komi-Permyak (Перем Коми) – Kyrgyz (Кыргызча) – Lak (Лакку) – Liguria (Líguru) – Limburg (Lèmburgs) – Lojban (lojban) – Malta (Malti) – Malagasy – Mân Đông (Mìng-dĕ̤ng-ngṳ̄) – Mân Nam (Bân-lâm-gú) – Manx (Gaelg) – Maori (Te Reo Māori) – Mazandaran (مَزِروني / Mäzeruni) – Mingrelia (მარგალური) – Moksha (Мокшень кяль) – Mông Cổ (Монгол хэл) – Nahuatl (Nāhuatlahtōlli) – Navajo (Diné Bizaad) – Ngô (吴语) – Norman (Normaund / Nouormand / Normand) – Novial – Oriya (ଓଡ଼ିଆ) – Osseti (Ирон æвзаг) – Pali (पािऴ) – Pangasinan – Papiamento (Papiamentu) – Pashtun (پښتو) – Phạn (संस्कृतम्) – Picard – Punjab (ਪੰਜਾਬੀ / پنجابی) – Ripuari (Ripoarisch) – Romansh (Rumantsch) – Ruthenia (Русиньскый язык) – Rwanda (Kinyarwanda) – Sardinia (Sardu) – Saterland (Seeltersk) – Silesia (Ślůnski) – Sinhala (සිංහල) – Somali (af Soomaali) – Sorani (کوردی) – Tajik (Тоҷикӣ / تاجیکی / Tojikī) – Tạng (བོད་ཡིག) – Taranto (Tarandíne) – Tây Mari (Кырык Мары) – Tây Vlaanderen (West-Vlaoms) – Thượng Sorb (Hornjoserbsce) – Tok Pisin – Tonga (Lea Fakatonga) – Turkmen (Türkmen / تركمن / Туркмен) – Udmurt (Удмурт) – Uzbek (O‘zbek / Ўзбек / أۇزبېك) – Venezia (Vèneto) – Võro – Wolof – Yakut (Саха Тыла) – Yidish (ייִדיש) – Zamboanga (Zamboangueño) – Zeeland (Zeêuws)

 – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 18:11, 24 tháng 8 2006 (UTC)

Quay lại trang “Ngôn ngữ Wikipedia”.