Hoan nghênh sửa

  Xin chào Ieatflower!

  Wikipedia tiếng Việt đến nay đã có 1.292.903 bài, đó là kết quả đóng góp quý báu của rất nhiều thành viên trong Wikipedia, mà mọi người đều bắt đầu như bạn. Bạn đã khởi đầu rất tốt và mong rằng bạn sẽ mang đến những đóng góp có giá trị cho quyển bách khoa toàn thư của chúng ta.

 

Xin mời bạn giới thiệu về bản thân tại trang thành viên:Ieatflower.
Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~!.

Mong bạn nhớ các nguyên tắc:
  không viết những gì không bách khoa,
  không truyền lên hình ảnh thiếu nguồn gốc,
  không vi phạm quyền tác giả, và
  phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật".

Bạn có thể mạnh dạn:
  Tìm kiếm mọi bài mà bạn muốn,
  thử sửa bài thoải mái tại đây,
  đề nghị giúp đỡ của bất cứ ai.

Những chỉ dẫn có ích: các câu thường hỏi, sách hướng dẫn, cách viết bài mới, soạn thảo bài, trình bày bài.
Welcome to the Vietnamese Wikipedia, and thank you for registering! If you do not speak Vietnamese, feel free to use our guestbook for non-Vietnamese speakers.

Cuối cùng, mong bạn thử, đọc, hỏi rồi viết. Cảm ơn bạn và chúc bạn thành công!

TuanminhBot (thảo luận) 03:32, ngày 4 tháng 9 năm 2014 (UTC).Trả lời

Lỗi sửa

Tôi đã thấy lỗi đó ở bài bạn đưa và cảm ơn bạn. Tôi đã không để ý đến nó nhưng thật sự đó là 1 lỗi khó chịu, xuất phát từ việc đặt tên cẩu thả của người dùng, tương tự lỗi dấu chấm trước đây. Tạm thời tôi phải tạm mọi việc chỉnh sửa dấu câu vì lỗi khó chịu này.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 03:04, ngày 11 tháng 9 năm 2014 (UTC)Trả lời

Tên gọi trong tiếng Việt sửa

Chào bạn. Xin cho hỏi những tên tiếng Việt cho các khái niệm gốc Hebrew như Mũ Nồi Lông, Mũ Sợ Chúa, Hộp Đựng Kinh, Chủng viện Do Thái, Tóc Do Thái v.v. bạn dẫn từ nguồn nào? Nghe lạ quá! Greenknight (thảo luận) 09:15, ngày 11 tháng 12 năm 2015 (UTC)Trả lời

Dịch từ tiếng Latin phylacteri = hộp đựng kinh https://translate.google.com/#auto/vi/phylacteri Tefillin (Askhenazic: /ˈtfɪlɨn/; Israeli Hebrew: [tfiˈlin], תפילין) also called phylacteries (/fɪˈlæktəriːz/ from Ancient Greek φυλακτήριον phylacterion, form of phylássein, φυλάσσειν meaning "to guard, protect") are a set of small black leather boxes containing scrolls of parchment inscribed with verses from the Torah, which are worn by observant Jews during weekday morning prayers.

Mũ Sợ Chúa The Talmud states, "Cover your head in order that the fear of heaven may be upon you."[1] Rabbi Hunah ben Joshua never walked 4 cubits (6.6 feet, or 2 meters) with his head uncovered. He explained: "Because the Divine Presence is always over my head."[2] This was understood by Rabbi Yosef Karo in the Shulchan Arukh as indicating that Jewish men should cover their heads and should not walk more than four cubits bareheaded.[3] Covering one's head, such as by wearing a kippah, is described as "honoring God".[4] The Mishnah Berurah modifies this ruling, adding that the Achronim established it as a requirement to wear a head covering even when traversing less than four cubits,[5] and even when one is standing still, indoors and outside.[6] Kitzur Shulchan Aruch cites a story from the Talmud (Shabbat 156b) about Rav Nachman bar Yitzchok who might have become a thief had his mother not saved him from this fate by insisting that he cover his head, which instilled in him the fear of God.[7] In many communities, boys are encouraged to wear a kippah from a young age in order to ingrain the habit.[8]

Chủng viện Do Thái https://translate.google.com/#auto/vi/yeshivot an Orthodox Jewish college or seminary. https://translate.google.com/#auto/vi/seminary seminary is chủng viện Definitions of seminary noun a college that prepares students to be priests, ministers, or rabbis. I am very grateful for the many times not only seminary colleagues but also seminary students have ministered to me in times of terror or grief. synonyms: theological college, divinity school, rabbinical college, Talmudical college, Bible school/college, academy, training college, training institute, school Synonyms noun theological college, divinity school, rabbinical college, Talmudical college, Bible school/college, academy, training college, training institute, school Examples His book should be widely read by pastors, seminary students, and members of adult education classes in local congregations. This will be especially true of clergy and seminary students, particularly those in my care. Involvement in campus ministries was often the next step, typically at a denominational or private liberal arts college that sent substantial numbers of students on to seminary . The result is a fine introduction, useful for advanced lay groups, college students, and introductory seminary courses. We might risk preaching on the streets like seminary students in downtown Atlanta. Ask any Bible college or seminary how many of their students are from the UK. I am very grateful for the many times not only seminary colleagues but also seminary students have ministered to me in times of terror or grief. These books may be more attractive for use with college students than in seminary classes. Students often came to seminary because their church and community had decided that was to be their vocation. Education in this study is defined as whether or not a minister has received an advanced level of college and seminary training. In those days, there were few women clergy, very few women seminary professors, and not many women seminary students. But as a student in seminary , I was challenged to believe that God also redeems and restores all of the cosmos, just as God has redeemed you and me. If many current students come to seminary without fixed notions of biblical authority, how can a prime teaching goal continue to be disabusing students of rigidity?


Definitions of yeshiva noun an Orthodox Jewish college or seminary. Musar is now mostly a minor subject on the curriculum of yeshivas and seminaries. Synonyms noun yeshivah

Nếu bạn muốn thì đổi là Trường Đại Học Do Thái Chính Thống

http://www.merriam-webster.com/dictionary/yeshiva

Dictionary yeshiva

     noun ye·shi·va \yə-ˈshē-və\
a Jewish school for religious instruction

Yes, irregardless" is a word. No, that doesn't mean you should use it. » plural yeshivas or ye·shi·vot \-ˌshē-ˈvōt, -ˈvōth\ Full Definition of YESHIVA

1

a school for talmudic study

2

an Orthodox Jewish rabbinical seminary

3

a Jewish day school providing secular and religious instruction

See yeshiva defined for English-language learners See yeshiva defined for kids Variants of YESHIVA

ye·shi·va also ye·shi·vah \yə-ˈshē-və\

Tóc Do Thái Payot là kiểu tóc mà người Do Thái sùng đạo cắt vì họ dựa vào kinh thánh. Vì vậy văn hóa Do Thái được xây dựng trên nềng tảng kinh thánh. Cho nên tóc Do thái nghe hợp lý vì chỉ có người Do Thái để kiểu tóc đó và họ có bằng chứng rõ ràng giải thích lý do tại sao họ để kiểu tóc đó.

Nếu bạn muốn thì có thể sửa thành Tóc Kinh Thánh cho chính xác ý nghĩa.

Tiếng Nhật Bản キッパー , dùng google translate là ướp muối https://translate.google.com/#auto/vi/%E3%82%AD%E3%83%83%E3%83%91%E3%83%BC https://ja.wikipedia.org/wiki/%E3%82%AD%E3%83%83%E3%83%91%E3%83%BC_(%E6%B0%91%E6%97%8F%E8%A1%A3%E8%A3%85)

http://ohr.edu/ask_db/ask_main.php/5/Q1/

Our first reader from University of Maryland writes:

Dear Rabbi,

I've always been fascinated by the dress of Hassidic Jews and wondered why it is that the men grow long sidelocks?

signed,

Curious in College Park

Dear Curious,

Let us approach this question in two parts, briefly.

First of all, the Torah commandment is not only for Hassidim, but intended for every Jewish male. The Torah teaches:

"Do not cut off the hair on the sides of your head..."

Vayikra 19:27.

A Jewish male must leave sideburns (peyot) down to the joints of the jaw that are opposite the ear, approximately a third of the way down the ear.

Secondly, the custom to wear _long_ peyot is mentioned in the Talmudic commentary of Tosefot (compiled in Touques, France, approx. 1300 CE :

"One has to be exceedingly careful not to remove his Peyot even with a scissors because they are like a razor; therefore the accepted custom has been to leave long peyot on children when they have their first haircut."

(Nazir 41b)

Rabbi Samson Raphael Hirsch in his commentary on the Torah suggests that peyot form a symbolic separation between the front part of the brain and the rear part. The front part is the intellectual, the rear part is the more physical, the more sensual. The wearer of peyot is thus making a statement that he is aware of both facets of his mind, and intends to keep them to their appointed tasks.

The previous answer first appeared on soc.culture.jewish, before the ASK THE RABBI list began. When it did, Howard at Mt. Holyoke wrote to us asking:

If the Torah commands that men (I assume there's another passage somewhere that makes this commandment refer only to males) "not cut off their hair on the sides of [their] heads," then why are the sideburns cut off "approximately a third of the way down the ear?" Either we are commanded to not cut the hair, or we are commanded to let it grow to a certain length.

Where did the length interpretation come from?

Good question!

The length interpretation is based on the word "peyot", which means "corners", referring to the corners of the head. See Rashi on the verse in Vayikra 19:27; Rashi also gives a lengthy description (sorry!) of the locations of the "corners", and why they are called "corners".

The reader in Mt. Holyoke is correct in his assumption that only MEN are obligated to wear peyot. This is further explained in the Gemara in Kiddushin 35b.

Nghe lạ là vì đó là văn hóa Do Thái và là văn hóa Kinh Thánh. Người Việt Nam chỉ quen thuộc với văn hóa Á Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Pháp, Mỹ.

thảo luận quên ký tên này là của Ieatflower (thảo luận • đóng góp).

  1. ^ Shabbat 156b.
  2. ^ Kiddushin 31a.
  3. ^ Shulchan Aruch, Orach Chaim, 2:6.
  4. ^ Shaar HaTzion, OC 2:6.
  5. ^ Ber Heitev, OC 2:6, note 4, who quotes the Bach, Taz and the Magen Avraham.
  6. ^ Mishnah Berurah 2:6, note 9, 10
  7. ^ KSA 3:6
  8. ^ Ber Heitev, OC 2:6, note 5
Bạn cần viết vào trang thảo luận của tôi thay vì trang giới thiệu để tôi có thể theo dõi, hoặc bạn có thể hồi đáp ngay tại đây cũng được. Như vậy là những từ này bạn tự dịch dựa vào từ điển, điều này rất không ổn vì nói chung, Wikipedia không khuyến khích việc dịch để tạo các khái niệm mới trong tiếng Việt. Giải pháp theo thông lệ tại WP tiếng Việt là dùng tên gốc đối với hệ chữ Latinh hoặc chuyển tự theo quy chuẩn nào đó đối với các hệ chữ khác. Nếu bạn không tìm ra được nguồn uy tín khẳng định các tên gọi này, tôi sẽ tiến hành thay đổi tên bài. Greenknight (thảo luận) 02:59, ngày 12 tháng 12 năm 2015 (UTC)Trả lời


  Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Học đôi tình bạn mà bạn đã nỗ lực viết, dịch hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết, được dịch hoặc được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

Bạn lưu ý từ ngữ và chính tả thông dụng nhé, Do Thái giáo chứ không phải Do Thái Giáo, còn Thiên Chúa Giáo trong một số chỗ bạn đã dùng cần sửa lại thành Kitô giáo. Thân. Greenknight (thảo luận) 15:49, ngày 18 tháng 12 năm 2015 (UTC)Trả lời

Chân thành mời BQ chất lượng bài dịch GA sửa

Mời qua Wikipedia:Biểu quyết/Chất lượng bài dịch GA từ phiên bản Anh. Quan điểm và ý kiến của bạn là đều rất cần thiết để tìm ra sự đồng thuận thật sự ở Wikipedia. Hy vọng bạn sẽ tham gia! Nguyentrongphu (thảo luận) 20:09, ngày 31 tháng 1 năm 2016 (UTC)Trả lời

BCB sửa

  Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết 613 điều răn mà bạn đã nỗ lực viết, dịch hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết, được dịch hoặc được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

Trần Quế Nhi (thảo luận) 07:38, ngày 1 tháng 2 năm 2016 (UTC)Trả lời

Dự án phát sinh thể loại bán tự động sửa

Mời bạn cho ý kiến ở Thảo luận Wikipedia:Dự án/Phát sinh thể loại bán tự động. Cảm ơn bạn.Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời tham gia biểu quyết sửa

Mời bạn tham gia biểu quyết về việc thay đổi quy định bài viết tốt tại Wikipedia:Biểu quyết/Thay đổi quy định BVT và cách viết tên tiếng Việt tại Wikipedia:Biểu quyết/Cách viết tên tiếng Việt của những người gốc Việt tại Wikipedia tiếng Việt

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời tham gia ý kiến sửa

Chào bạn,

Mời bạn tham gia các thảo luận về tên thể loạiWikipedia tại dự án Phát sinh thể loại bán tự động. Ý kiến của bạn rất quan trọng đến dự án này cũng như quá trình xây dựng thể loại tự động của Wikipedia nhằm nâng cao chất lượng dự án lâu dài. Cảm ơn bạn! Bot gửi lời mời thay cho Alphama (thảo luận · đóng góp). AlphamaBot4 (thảo luận) 05:14, ngày 17 tháng 7 năm 2016 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận mở đầu năm 2017 sửa

Chào bạn,

Wikipedia Tiếng Việt năm 2017 có 1 số thay đổi về mặt nhân sự và quy định. Trân trọng mời bạn tham gia các biểu quyết sau:

Xin cảm ơn trước vì sự quan tâm và tham gia của bạn.

Thành thật xin lỗi nếu tin nhắn làm phiền bạn hoặc trùng lặp với các lời mời trước đó.

AlphamaBot4 (thảo luận) 14:20, ngày 9 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Trân trọng mời bạn tham gia Chiến lược phong trào Wikipedia tiếng Việt 2017. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Hello, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết xoá bài. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Chào bạn, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia các hoạt động tháng 05/2018 sửa

Chào bạn, bạn vẫn khỏe chứ? Trân trọng mời bạn tham gia các hoạt động:

  1. Wikipedia:Thảo luận/Thành lập User Group
  2. Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên/Hugopako

Chúng tôi rất mong muốn lắng nghe ý kiến của bạn. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia biểu quyết các thành viên quản trị Wikipedia tiếng Việt sửa

Chào bạn, trân trọng mời bạn tham gia một số biểu quyết:

Ý kiến của bạn rất quan trọng với sự phát triển bền vững của dự án Wikipedia tiếng Việt. Xin cảm ơn! Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia các biểu quyết sửa

Chào bạn, bạn khỏe không? Hiện nay có 2 biểu quyết ở Wikipedia. Trong đó biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi Quy chế biểu quyết có tính quan trọng, ảnh hưởng đến cách hoạt động của dự án, mong bạn bớt chút thời gian để tham gia và nêu quan điểm của bạn.

Tôi mong muốn lắng nghe ý kiến và quan điểm của bạn về các biểu quyết trên. Chúc bạn sức khỏe và nhiều niềm vui khi tham gia đóng góp tại Wikipedia. AlphamaBot2 (thảo luận) 00:01, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia biểu quyết nhân sự sửa

Chào bạn, Wikipedia Tiếng Việt hiện nay đã có hơn 1.2 triệu bài vì vậy cần thiết phải có đội ngũ nhân sự mới để quản lý nội dung cũng như đánh giá lại năng lực các BQV cũ. Mời bạn tham gia các biểu quyết tại:

Trân trọng! Alphama (thảo luận · đóng góp)