Hoan nghênh sửa

Xin chào Thai-hoa.vu, và hoan nghênh bạn đã tham gia vào Wikipedia tiếng Việt! Xin bạn dành một ít thời gian xem qua các hướng dẫn sau đây trước khi viết bài:

Bạn nên tham khảo, và xem qua một số bài đã có để biết cách tạo một mục từ hợp lệ. Dù là viết bài mới hay đóng góp vào những bài đã có, rất mong bạn lưu ý về quyền tác giả, xin đừng chép nguyên văn bài bên ngoài khi viết bài mới. Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã (~~~~). Trong quá trình sử dụng, nếu bạn cần thêm trợ giúp, mời vào bàn giúp đỡ.

Mời bạn tự giới thiệu về bản thân trên trang thành viên của mình tại Thành viên:Thai-hoa.vu. Trang này dành cho thông tin và tiện ích cá nhân trong quá trình làm việc với Wikipedia.

Đặc biệt: Để thử sửa đổi, định dạng... mời bạn vào Wikipedia:Chỗ thử, xin đừng thử vào bài có sẵn. Nếu không có sẵn bộ gõ tiếng Việt (Unikey hoặc Vietkey...) bạn dùng chức năng gõ tiếng Việt ở cột bên trái màn hình.

Mong bạn đóng góp nhiều vào dự án. Xin cám ơn. 

Nguyễn Thanh Quang 14:19, ngày 9 tháng 4 năm 2007 (UTC)Trả lời


Nhà máy điện hạt nhân sửa

Nhà máy điện hạt nhân là nhà máy điện sử dụng năng lượng dưới dạng nhiệt của phản ứng phân hạch hạt nhân để sản xuất điện.

Tuy nhiên không phải toàn bộ nhiệt năng sinh ra trong phản ứng hạt nhân đều được chuyển hóa thành điện năng, mà thông thường hiệu suất chỉ khoảng 30-40%. Người ta phân biệt công suất nhiệt, đơn vị là Wth (Watts thermal), và công suất điện, đơn vị là We (Watts electrical), khi nói tới công suất của nhà máy điện hạt nhân. Một nhà máy điện hạt nhân có thể có một hoặc nhiều lò phản ứng hạt nhân. Kể từ năm 1956, khi nhà máy điện hạt nhân đầu tiên được đưa vào hoạt động tại Sellafield Anh, lò phản ứng hạt nhân đã trải qua 3 thế hệ, và thế hệ thứ 4 đang được nghiên cứu và phát triển.


Cấu tạo chung sửa

Nguyên lý hoạt động sửa

Lò phản ứng sửa

Lò phản ứng hạt nhân thế hệ 1 sửa

1956-1990s.

Mốc thời gian ở đây căn cứ vào thời điểm ra đời của nhà máy điện hạt nhân sử dụng thế hệ lò tương ứng.

Lò phản ứng sử dụng Uranium tự nhiên làm nhiên liệu.

tranche (tiếng pháp) = generating unit (tiếng anh) = đơn vị phát điện(tạm dịch) := tổng thể bao gồm nồi hơi, tua-bin, máy phát điện, máy biến thế.

7 đơn vị phát điện có công suất từ 70 tới 540 MWe.

Lò phản ứng hạt nhân thế hệ 2 sửa

Từ 1977.

Lò phản ứng nước áp lực.

58 đơn vị phát điện có công suất từ 900-1450 MWe.

Thế giới đang chủ yếu sử dụng loại lò phản ứng này.

Một số lò phản ứng thế hệ 3 đang được xây dựng.

Lò phản ứng hạt nhân thế hệ 3 sửa

Sẽ bắt đầu đưa vào sử dụng sau năm 2015.

Lò phản ứng nước áp lực được tối ưu hóa. Lò phản ứng đầu tiên thuộc thế hệ này đang được xây tại Olkiluoto Phần Lan, cái thứ hai sẽ được xây tại Flamanville Pháp với công suất khoảng 1600 MWe.

Lò phản ứng hạt nhân thế hệ 4 sửa

Lò phản ứng dùng neutron nhanh. Loại lò này đang được nghiên cứu tại nhiều nước trên thế giới. Năm 2000, Hoa Kỳ đã có chính sách vận động một sự hợp tác liên quốc gia để nghiên cứu và phát triển về chủ đề này thông qua diễn đàn The Genaration IV International Forum. Diễn đàn này gồm 13 thành viên bao gồm các nước châu âu trong hiệp định Euratom, Achentina, Anh, Braxin, Canada, Hoa Kỳ, Nam Phi, Nhật bản, Nam Triều Tiên, Pháp, Thụy Sỹ và Trung Quốc. Lò phản ứng thế hệ thứ 4 sẽ phải đáp ứng 5 mục tiêu :

  • kế thừa và phát triển tính cạnh tranh và độ an toàn đã có từ thế hệ thứ 3,
  • sử dụng tiết kiệm Uranium,
  • giảm tối thiểu lượng rác thải hạt nhân,
  • và hạn chế việc phổ biến vũ khí hạt nhân.

Rác thải hạt nhân sửa

Phương pháp làm khô lạnh sửa

Freeze-drying or lyophilization or (tiếng anh) = lyophilisation (tiếng pháp) = cryo-drying, cryo-séchage (biến thể) := làm khô lạnh (tạm dịch).

Lịch sử : Là phương pháp ban đầu được phát triển cho việc bảo quản thực phẩm, dược phẩm.

Mục tiêu : loại bỏ độ ẩm đồng thời hạn chế tối đa việc phá hủy cấu trúc sản phẩm.

Nguyên lý : Dựa vào cân bằng nhiệt động giữa nước đá (pha rắn) và hơi nước, áp suất và nhiệt độ được khống chế để quá trình thăng hoa xảy ra.

Phương pháp : sản phẩm được làm lạnh sao cho toàn bộ nước có thể đóng băng được chứa trong sản phẩm chuyển sang pha rắn (một phần nước hấp thụ không thể đóng băng được). Sau đó sản phẩm được đua vào trong một môi trường gần như chân không (áp suất rất thấp), đồng thời được cung cấp nhiệt từ từ thường là thông qua bức xạ nhiệt từ môi trường xung quanh hoặc thông qua tiếp xúc trực tiếp với nguồn nhiệt. Dưới áp suất rất thấp và nhiệt lượng được cung cấp, quá trình thăng hoa xảy ra, nước đá chuyển trực tiếp sang hơi nước. Hơi nước sau đó được giữ lại bằng cách cho ngưng tụ hoặc đẩy ra ngoài. (ref. CHrist). Cách làm lạnh : ngâm sản phẩm trong ni-tơ lỏng (-195°C)(ref galle 2005), hỗn hợp CO2 rắn và méthanol (-80°C) hoặc dùng các loại máy làm lạnh..