Thảo luận Thành viên:VietLong/Lưu 5 (đến hết 2019)

Bình luận mới nhất: 5 năm trước bởi Kiendee trong đề tài Họng, hầu, yết hầu

Thảo luận cũ sửa

Thảo luận Thành viên:VietLong/Lưu 1

Thảo luận Thành viên:VietLong/Lưu 2

Thảo luận Thành viên:VietLong/Lưu 3 (đến hết 2007)

Thảo luận Thành viên:VietLong/Lưu 4 (đến hết 2014)

Trao đổi sửa

Wikipedia:Biểu quyết/Quy định gỡ công cụ Bảo quản viên sửa

Mời bạn cho ý kiến về quy định trên. Xin cảm ơn. Na Tra (thảo luận) 14:55, ngày 25 tháng 7 năm 2015 (UTC)Trả lời

Xem thêm sửa

Thảo luận Thành viên:Vietlong

Dự án phát sinh thể loại bán tự động sửa

Mời bạn cho ý kiến ở Thảo luận Wikipedia:Dự án/Phát sinh thể loại bán tự động. Cảm ơn bạn.Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời tham gia biểu quyết sửa

Mời bạn tham gia biểu quyết về việc thay đổi quy định bài viết tốt tại Wikipedia:Biểu quyết/Thay đổi quy định BVT và cách viết tên tiếng Việt tại Wikipedia:Biểu quyết/Cách viết tên tiếng Việt của những người gốc Việt tại Wikipedia tiếng Việt


Chào bạn.! Khi để nghị xóa trang nào thì bạn nhớ gắn thẻ {{chờ xóa}} vào trang mà bạn yêu cầu xóa bạn nhé. Thân ái Tuấn Út Thảo luận 13:16, ngày 1 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời

Vậy hả? Tôi sẽ gắn thẻ. --Vietlong (thảo luận) 14:07, ngày 1 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời

Cá mập thiên thần sửa

  1. Tên cá mập thiên thần Nhật Bản không phải do mình đặt, mà là đổi theo bài Cá nhám dẹt.
  2. Thấy sai thì cứ sửa thôi. Có nguồn uy tín thì được ưu tiên. Thái Nhi (thảo luận) 18:19, ngày 1 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời

Ở đây không up được ảnh, trên FB tôi có up ảnh chụp trang định loại và tên loài cá nhám dẹt Nhật Bản trong cuốn "Động vật chí Việt Nam", tập 12, Cá biển. Thân mến. --Vietlong (thảo luận) 16:53, ngày 2 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời

Mình xem rồi. Ý mình là nếu bạn có nguồn thì cứ chỉnh luôn rồi đánh dấu tên sai để xoá thôi. Thái Nhi (thảo luận) 18:41, ngày 2 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời

Ốc nón - Ốc cối sửa

Bạn chuyển hướng bài và đánh dấu xoá tên sai nhé. Thấy không hợp lý thì chúng ta cứ sửa thôi. Thái Nhi (thảo luận) 08:43, ngày 6 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời

Wikipedia:Biểu quyết/Quy định gỡ công cụ Bảo quản viên sửa

Mời bạn cho ý kiến về quy định trên. Xin cám ơn. Na Tra (thảo luận) 03:11, ngày 25 tháng 7 năm 2015 (UTC)Trả lời

Kỳ nhông sửa

Bạn Viet long có thể đưa nội dung trình bày của bạn vào trang thảo luận của bài để trưng cầu thêm ý kiến. Tôi thấy bạn sửa đổi bài thành dạng giống như câu hỏi trắc nghiệm (câu a, câu b) nên mới lùi lại phiên bản tốt hơn sẵn có. Nếu như bạn có lập luận thuyết phục như vậy thì tôi cũng thống nhất, chỉ lưu ý về cách trình bày cho đẹp mà thôi (có lẽ sẽ đổi thành trang định hướng)--Phương Huy (thảo luận) 08:09, ngày 8 tháng 9 năm 2015 (UTC)Trả lời

Nhờ anh sửa

Nhờ anh xem lại giúp cách chuyển tự Latin của địa danh trong bài này: Thảm họa Hojalinskya, cảm ơn anh! majjhimā paṭipadā Diskussion 15:17, ngày 9 tháng 9 năm 2015 (UTC)Trả lời

{{ }} ?

Đã sửa thành Cự đà đất Barrington.

Mời thảo luận sửa

Thấy bác online, liệu bác có thể cho ý kiến tại Thảo luận:Cheo cheo Java về hai vấn đề

Re: Cheo cheo hay hươu chuột sửa

Do bạn đặt biển chờ xoá mà không có lý do cụ thể nên tôi lùi sửa lại. Lúc đó tôi đang xử lý các yêu cầu xoá nhanh. —Trần Quế Nhi (thảo luận) 04:30, ngày 13 tháng 4 năm 2016 (UTC)Trả lời

Mời tham gia ý kiến sửa

Chào bạn,

Mời bạn tham gia các thảo luận về tên thể loạiWikipedia tại dự án Phát sinh thể loại bán tự động. Ý kiến của bạn rất quan trọng đến dự án này cũng như quá trình xây dựng thể loại tự động của Wikipedia nhằm nâng cao chất lượng dự án lâu dài. Cảm ơn bạn! Bot gửi lời mời thay cho Alphama (thảo luận · đóng góp). AlphamaBot4 (thảo luận) 05:17, ngày 17 tháng 7 năm 2016 (UTC)Trả lời

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời tham gia ý kiến sửa

Chào bạn,

Mời bạn tham gia các thảo luận về tên thể loạiWikipedia tại dự án Phát sinh thể loại bán tự động. Ý kiến của bạn rất quan trọng đến dự án này cũng như quá trình xây dựng thể loại tự động của Wikipedia nhằm nâng cao chất lượng dự án lâu dài. Cảm ơn bạn! Bot gửi lời mời thay cho Alphama (thảo luận · đóng góp). AlphamaBot4 (thảo luận) 04:43, ngày 17 tháng 7 năm 2016 (UTC)Trả lời

Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên/Ú sửa

VietLong ơi nếu có thời gian nhờ bạn cho ý kiến ở biểu quyết trên nhá, còn khoảng tháng nữa hay sao ý. Cám ơn bạn nhìu :) Con Mèo Ú Tim (thảo luận) 20:49, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận mở đầu năm 2017 sửa

Chào bạn,

Wikipedia Tiếng Việt năm 2017 có 1 số thay đổi về mặt nhân sự và quy định. Trân trọng mời bạn tham gia các biểu quyết sau:

Xin cảm ơn trước vì sự quan tâm và tham gia của bạn.

Thành thật xin lỗi nếu tin nhắn làm phiền bạn hoặc trùng lặp với các lời mời trước đó.

AlphamaBot4 (thảo luận) 14:20, ngày 9 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Trân trọng mời bạn tham gia Chiến lược phong trào Wikipedia tiếng Việt 2017. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)


Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận mở đầu năm 2017 sửa

Chào bạn,

Wikipedia Tiếng Việt năm 2017 có 1 số thay đổi về mặt nhân sự và quy định. Trân trọng mời bạn tham gia các biểu quyết sau:

Xin cảm ơn trước vì sự quan tâm và tham gia của bạn.

Thành thật xin lỗi nếu tin nhắn làm phiền bạn hoặc trùng lặp với các lời mời trước đó.

AlphamaBot4 (thảo luận) 13:39, ngày 9 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Mời bác Việt Long tham gia thảo luận sửa

Mới bác Việt Long bỏ ra chút thời gian tham gia thảo luận này Wikipedia:Thảo luận#Tước vị và chức vụ của các vua chúa Việt Nam đang không thống nhất (hơn 50 vị có hai ba kiểu ghi khác nhau), cái vấn đề này nó rất quan trọng, vì tôi chợt nhận ra có một thành viên trong năm vừa qua vừa sửa toàn bộ cách ghi infobox của vua chúa Việt Nam thành không đúng theo cái từ điển nào cả là hoàng đế + triều đại (trong khi đúng là hoàng đế phải là hoàng đế của nước nào). Trước đó nếu tôi nhớ không lầm là Ti2006, hay nhóm Wikipedia ở Pháp (Paris...) thêm infobox rất chuẩn xác theo công thức "hoàng đế + quốc gia", nhưng một thành viên mới tạo tài khoản lại đi sửa lại là hoàng đế + triều XXX gần như toàn bộ. Vì tôi được biết bác cũng có hoạt động trong lĩnh vực dịch thuật ngôn ngữ, nên hẳn ý kiến sẽ có phần chuẩn xác hơn, rất mong bác cùng tham gia cho ý kiến để có được sự thống nhất cao.

Nếu chấp nhận luôn thì thành ra cái kiểu "nghe cũng đúng đúng", lâu dần lại được chấp nhận thành một cái sự thật có nguồn gốc từ Wikipedia thì rất có hại cho danh tiếng của dự án. Rất mong có sự tham dự của bác--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 16:47, ngày 15 tháng 3 năm 2017 (UTC)Trả lời

Trân trọng mời bạn tham gia Chiến lược phong trào Wikipedia tiếng Việt 2017. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Tiếng Hán và các nhân vật Việt Nam sửa

Từ 12 năm qua đây là một vấn đề rất đau đầu của Wikipedia tiếng Việt. Vì cứ có người thêm, một thời gian lại có người xóa, nay mời anh thảo luận cho có đồng thuận áp dụng lâu dài, tránh hao tổn sức lực vô ích cho Wikipedia tiếng Việt tại: Wikipedia:Thảo luận#Việc thêm chữ Hán vào sau tên các nhân vật lịch sử VN. Chân thành cảm ơn anh trước.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 16:35, ngày 1 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời

Thảo luận đã được chuyển vào kho lưu: Wikipedia:Thảo luận/Lưu 47

Hello, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết xoá bài. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia các hoạt động tháng 05/2018 sửa

Chào bạn, bạn vẫn khỏe chứ? Trân trọng mời bạn tham gia các hoạt động:

  1. Wikipedia:Thảo luận/Thành lập User Group
  2. Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên/Hugopako

Chúng tôi rất mong muốn lắng nghe ý kiến của bạn. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Governor-General là Tổng đốc mới chính xác, theo cách gọi của chữ Hán sửa

Governor-General theo cách gọi của chữ Hán là Tổng đốc, còn theo cách gọi Việt Nam là Toàn quyền, không rõ ràng người Việt Nam căn cứ chữ nghĩa gì để gọi nó là toàn quyền ? Shangrila520 (thảo luận) 13:38, ngày 22 tháng 10 năm 2018 (UTC)Trả lời

Chức vụ này trong tiếng Pháp là Gouverneur général, áp dụng cho viên quan cai quản Nam Kỳ buổi đầu và toàn Đông Dương sau đó và được gọi trong tiếng Việt là Toàn quyền. Tuy quyền lực của Toàn quyền Pháp tại các thuộc địa và Toàn quyền Anh thay mặt Nữ hoàng có khác nhau nhưng lâu nay vẫn thống nhất gọi /dịch là Toàn quyền. Còn Tổng đốc thì là chức bé hơn, chỉ đứng đầu 1 tỉnh, ví dụ Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương. Ngoài ra Governor đứng đầu 1 bang ở Hoa Kỳ được dịch là Thống đốc. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 08:05, ngày 26 tháng 10 năm 2018 (UTC)Trả lời

Tôi diễn giải chữ Anh "Governor-General" nghĩa là Tổng đốc như sau : Xét về phương diện lịch sử, ở các tỉnh hành chính bản quốc, vùng đất Napoli và thuộc địa châu Mĩ của nước Tây Ban Nha, cùng với người thống trị ở thuộc địa Ấn Độ của Anh Quốc gọi là viceroy, thì chữ Hán phần nhiều cũng dịch là Tổng đốc. Viceroy là tổ hợp của chữ Latinh Vice nghĩa là thứ bậc thay thế, cấp bậc phó - phụ trợ và chữ Pháp roy nghĩa là quốc vương, dịch thẳng là ý nghĩa của Phó vương.
Xét về phương diện phạm vi của chức quyền mà nói, cái loại Tổng đốc này là càng thêm gần giống chức vụ Tổng đốc của triều nhà Thanh Trung Quốc. Tổng đốc cũng là phiên dịch của chữ Governor và Governor-General trong chữ Anh. Từ Governor được dùng làm Bang trưởng (ở Việt Nam nó lại lưu hành chữ Thống đốc mà ý nghĩa tương tự với Bang trưởng) hoặc Tỉnh trưởng của một ít thuộc địa và một bộ phận bang hoặc tỉnh của quốc gia, ví dụ Tổng đốc Hồng Công và Tổng đốc dân bầu của thuộc địa Hoa Kì, nhưng mà chỉ có người đứng đầu thuộc địa mới được phiên dịch thành Tổng đốc. Một bộ phận thuộc địa và quốc gia liên bang Anh suy tôn Quân chủ Anh Quốc là nguyên thủ quốc gia, Đại biểu của Quân chủ Anh Quốc ở vùng đất đó cũng gọi là Tổng đốc, ví dụ như Tổng đốc Canada, Tổng đốc Australia, Tổng đốc New South Wales, Tổng đốc Columbia thuộc Anh.
Sau khi Nhật Bản đánh bại triều nhà Thanh ở chiến tranh Thanh-Nhật, hai bên kí kết Điều ước Mã Quan năm 1895, xét về vòng văn hoá chữ Hán, Nhật Bản có thiết lập một chức vụ Tổng đốc Đài Loan, sau sự kiện Thống nhất Nhật Hàn năm 1910 (chính xác phải là hợp nhất toàn bán đảo Triều Tiên vào Nhật Bản), Nhật Bản có thiết lập một chức vụ Tổng đốc Triều Tiên. Shangrila520 (thảo luận) 04:07, ngày 1 tháng 11 năm 2018 (UTC)Trả lời

Trước khi lấy chữ Hán làm tên gọi chức vụ thì điều đầu tiên là là dùng ngay từ đã quen dùng lâu nay trong chính tiếng Việt trước. Theo từ điển tiếng Việt thì Tổng đốc là chức quan đứng đầu 1 tỉnh lớn thời phong kiến. Ta cũng quen dịch chức vụ đứng đầu 1 bang ở các nước khác là Thống đốc (chắc phân biệt với Tổng đốc vì bang có vẻ nghe to hơn tỉnh), không ai gọi là bang trưởng cả. Bang trưởng chỉ dùng cho kẻ đứng đần 1 "bang" (khu vực) trong giới giang hồ thôi. Khi toàn bộ Đông Dương đã thuộc Pháp thì dưới Toàn quyền (cai trị cả Đông Dương) có Thống đốc Nam Kỳ. Áp dụng nguyên tắc tương tự nên sách báo ta đều dịch "Governor-General" của Anh là Toàn quyền cả, kể cả Hồng Công. Ngôn ngữ theo nguyên tắc thực chứng, dùng tên gọi đã nhiều người quen dùng nếu không có gì sai hoặc dễ gây nhầm lẫn. Có nhiều từ tiếng Hán gọi khác ta: Thủ tướng họ gọi là Tổng lý, Bộ Chính trị (của ĐCS) là Chính trị Cục, các ban của ĐCS học cũng gọi là Bộ và người đứng đầu là Bộ trưởng, ta gọi là Trưởng Ban. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 05:14, ngày 2 tháng 11 năm 2018 (UTC)Trả lời

P.S. Riêng Đài Loan thì có thể dịch theo tên gốc là Tổng đốc ĐL cho sát và vì chức vụ này ít xuất hiện trên sách báo tiếng Việt.

Chào bạn, trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết bất tín nhiệm bảo quản viên. Ý kiến của bạn rất quan trọng với sự phát triển bền vững của dự án Wikipedia tiếng Việt. Xin cảm ơn! Alphama (thảo luận · đóng góp)

Họng, hầu, yết hầu sửa

Mời bạn cho ý kiến về việc nên dùng các từ họng, hầu, yết hầu trên Wikipedia tiếng Việt theo nghĩa như thế nào. Kiendee (thảo luận) 06:09, ngày 28 tháng 11 năm 2018 (UTC)Trả lời

Quay lại trang của thành viên “VietLong/Lưu 5 (đến hết 2019)”.