The Asia Institute (tiếng Việt: tạm dịch là Học viện châu Á) là một viện nghiên cứu chính sách (think tank) ở Seoul,[1] nơi tiến hành nghiên cứu và diễn ra nhiều cuộc vận động. Viện có nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực chính trị, nhân văn và khoa học, các bên liên quan đến từ chính quyền, các tổ chức quốc tế và giới thanh niên trên toàn châu Á. Nghiên cứu của The Asia Institute tập trung trên sự giao thoa của biến đổi công nghệ, vấn đề môi trường và quan hệ quốc tế.[2][3]

The Asia Institute tương tác sâu rộng với thanh niên, học sinh và sinh viên, khẳng định sự tham gia của giới trẻ trong những tranh luận về chính sách giáo dục, quan hệ quốc tế và biến đổi khí hậu là rất cần thiết.[4] Nghiên cứu đi sâu tập trung vào những triển vọng và nguy cơ của sự phát triển công nghệ[3] và khủng hoảng môi trường. Sau này, các nghiên cứu tập trung vào Diễn đàn Môi trường Daejeon, được thành lập bởi sự hợp tác của The Asia Institute và KAIST.[4][5]

Vào năm 2012, The Asia Institute xuất bản nhiều loạt báo cáo, văn bản hội thảo, luận văn và các bài xã luận thông qua sự hợp tác cùng các học giả hàng đầu như Benjamin Barber, Noam Chomsky, Francis Fukuyama, Haun Saussy, and Larry Wilkerson.[1] Giám đốc hiện tại là Emanuel Pastreich, Phó Giáo sư tại Đại học Kyung Hee, Seoul.[1][3]

Lịch sử sửa

The Asia Institute được thành lập năm 2007 và ban đầu được điều hành bởi Khoa Kinh doanh Quốc tế Solbridge, Đại học Woosong ở Daejeon, Hàn Quốc.[6] The Asia Institute đã xuất bản hàng loạt nhiều báo cáo, tổ chức nhiều hội thảo và hội nghị, trên cơ sở những nghiên cứu được tiến hành về khoa học công nghệ với Viện nghiên cứu Khoa học Sinh học và Công nghệ Sinh học Hàn Quốc[7], Viện An toàn Hạt nhân Hàn Quốc[7], Viện Tiêu chuẩn và Khoa học Hàn Quốc, Đại học Quốc gia Seoul[8][9], và Viện Cấp cao Hàn Quốc Hỗ trợ Phụ nữ trong Khoa học, Kĩ thuật và Công nghệ (WISET).[10]

Hoạt động sửa

The Asia Institute tổ chức phiên họp tổng thể về Khu vực Tự do Vũ khí Hạt nhân Giới hạn cho Đông Bắc Á (LNWFZ-NEA) vào tháng.[11]

The Asia Institute thành lập Diễn đàn Môi trường Daejeon năm 2009 dưới sự hợp tác cùng KAIST, Viện Nghiên cứu Khoa học Sinh học và Công nghệ Sinh học Hàn Quốc, Diễn đàn Hội nhập Daejeon cùng với Viện Nghiên cứu Tiêu chuẩn và Khoa học Hàn Quốc thành lập Diễn đàn Môi trường Daejeon năm 2009.[12]

Chú thích sửa

  1. ^ a b c Pastreich, Emanuel (2012). Selected Publications of The Asia Institute. Seoul: The Asia Institute. tr. 4. ISBN 978-89-969848-0-1. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp); |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  2. ^ “동북아 갈등, 장기적 대응 병행해야”. http://www.ytn.co.kr/. YTN News. 3 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2012. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp); Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  3. ^ a b c Arvind, Subadra (ngày 1 tháng 12 năm 2012). “A new kind of scholar breaks ground in Korea”. Asia Times Online. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2012.
  4. ^ a b Simon, Ian D. (2011). “Plans of Mice and Men: From Bench Science to Science Policy”. Yale J. Biol. Med. Yale University. 84 (3): 237–242. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2012.
  5. ^ Pastreich, Emanuel; Feffer, John (17 tháng 6 năm 2008). “Policy Forum 08-047: Wenchuan as Eco-City”. http://nautilus.org/. Nautilus. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2012. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp); Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  6. ^ Weigand, Matthew (ngày 7 tháng 2 năm 2011). “An American in Daejeon: How a Literature Professor Ended Up Deep in Korean Policy and Business”. Korea IT Times. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2012.
  7. ^ a b Pastreich, Emanuel (19 tháng 10 năm 2009). “Approaches to International Collaboration in Korean Biotechnology”. http://www.bioin.or.kr/. Biotech Information Portal. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp); Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  8. ^ Pastreich, Emanuel; Butakov, Sergey; Delorme, Michael (1 tháng 5 năm 2010). “The Asia Institute Report for the Korea Institute of Nuclear Safety: A Survey of Nuclear Safety Infrastructure in Southeast Asia and Prospects for the Future” (PDF). http://asia-institute.org. The Asia Institute. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 23 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2011. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp); Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  9. ^ Pak, Eugene (1 tháng 9 năm 2011). “Strategies for Promoting Successful International Collaboration In Convergence Technologies: A Consideration of the Korean Biomedical Field” (PDF). http://asia=institute.org. Seoul National University Advanced Institutes of Convergence Technology. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp); Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  10. ^ “Centre for Women in Science, Engineering and Technology as a UNESCO Centre, The Asia Institute Report”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2014.
  11. ^ http://peacemaking.co.kr/english/news/view.php?papercode=ENGLISH&newsno=1151&pubno=353. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2014. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)[liên kết hỏng]
  12. ^ Kim, Yea-rim (22 tháng 3 năm 2011). “Global Convergence Forum - 'Industry Convergence is the Key'. Korea IT Times. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)

Liên kết ngoài sửa