Tiếng Croatia (hrvatski [xř̩ʋaːtskiː]) là một dạng chuẩn hóa của tiếng Serbia-Croatia[6][7][8] được dùng bởi người Croat,[9] chủ yếu tại Croatia, Bosna và Herzegovina, vùng Vojvodina của Serbia. Đây là ngôn ngữ chính thức và dạng chuẩn văn viết tại Croatia và là một trong các ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu. Tiếng Croatia cũng là một ngôn ngữ chính thức của Bosna và Herzegovina, và một ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại Serbia.

Tiếng Croatia
hrvatski
Phát âm[xř̩ʋaːtskiː]
Sử dụng tạiCroatia, Bosna và Herzegovina, Serbia (Vojvodina), Montenegro, Romania (hạt Caraș-Severin), và kiều dân Croatia
Tổng số người nói5,6 triệu, gồm cả những phương ngữ phi Shtokavia nói bởi người Croat
Phân loạiẤn-Âu
Hệ chữ viếtLatinh
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Croatia
 Bosna và Hercegovina
 Serbia (in Vojvodina)
 Liên minh châu Âu
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Quy định bởiInstitute of Croatian Language and Linguistics
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1hr
ISO 639-2hrv
ISO 639-3hrv
Glottologcroa1245[5]
Linguaspherepart of 53-AAA-g
Phân bố của các phương ngữ tiếng Serbia-Croatia ở Croatia, và Bosna và Herzegovina
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tham khảo

sửa
  1. ^ Tiếng Croatia tại Ethnologue. 18th ed., 2015.
  2. ^ “Serbo-Croatian”. Ethnologue.com. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2010.
    The official language of Croatia is Croatian (Serbo-Croatian). [...] The same language is referred to by different names, Serbian (srpski), Serbo-Croat (in Croatia: hrvatsko-srpski), Bosnian (bosanski), based on political and ethnic grounds. [...] the language that used to be officially called Serbo-Croat has gotten several new ethnically and politically based names. Thus, the names Serbian, Croatian, and Bosnian are politically determined and refer to the same language with possible slight variations. ("Croatia: Language Situation", in Encyclopedia of Language and Linguistics, 2 ed., 2006.)
  3. ^ “Národnostní menšiny v České republice a jejich jazyky” [National Minorities in Czech Republic and Their Language] (PDF) (bằng tiếng Séc). Government of Czech Republic. tr. 2. Podle čl. 3 odst. 2 Statutu Rady je jejich počet 12 a jsou uživateli těchto menšinových jazyků: [...], srbština a ukrajinština
  4. ^ “2011. évi CLXXIX. törvény a nemzetiségek jogairól” [Act CLXXIX/2011 on the Rights of Nationalities] (bằng tiếng Hungary). Government of Hungary. 22. § (1) E törvény értelmében nemzetiségek által használt nyelvnek számít [...] a horvát
  5. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Croatian”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  6. ^ David Dalby, Linguasphere (1999/2000, Linguasphere Observatory), pg. 445, 53-AAA-g, "Srpski+Hrvatski, Serbo-Croatian".
  7. ^ Benjamin W. Fortson IV, Indo-European Language and Culture: An Introduction, 2nd ed. (2010, Blackwell), pg. 431, "Because of their mutual intelligibility, Serbian, Croatian, and Bosnian are usually thought of as constituting one language called Serbo-Croatian."
  8. ^ Václav Blažek, "On the Internal Classification of Indo-European Languages: Survey" retrieved 20 Oct 2010, pp. 15–16.
  9. ^ E.C. Hawkesworth, "Serbian-Croatian-Bosnian Linguistic Complex", in the Encyclopedia of Language and Linguistics, 2nd edition, 2006.

Liên kết ngoài

sửa