Tiếng Latinh cổ
Tiếng Latinh là tiếng Latinh trong giai đoạn trước năm 75 TCN, trước thời kỳ tiếng Latinh cổ điển.[2] Trong tiếng Latinh hiện đại và tiếng Latinh đương đại, ngôn ngữ này được gọi là prisca Latinitas ("tiếng Latinh cổ đại") thay vì vetus Latina ("tiếng Latinh cổ"), do vetus Latina đã trở thành tên cho một tập hợp văn liệu Kinh Thánh. Nó là ngôn ngữ con của ngôn ngữ gốc Ý nguyên thủy.
Tiếng Latinh cổ | |
---|---|
Prisca Latinitas | |
Bản khắc Duenos, một trong những văn bản tiếng Latinh cổ lâu đời nhất | |
Sử dụng tại | Cộng hoà La Mã |
Khu vực | Ý |
Phân loại | Ấn-Âu
|
Hệ chữ viết | Latinh |
Địa vị chính thức | |
Ngôn ngữ chính thức tại | Roma |
Quy định bởi | Schools of grammar and rhetoric |
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-3 | Không |
Glottolog | oldl1238 [1] |
Cộng hoà La Mã vào thế kỷ II TCN. Tiếng Latinh không thịnh hành trong vùng màu cam, trong vùng màu xanh thì vẫn có những ngôn ngữ khác hiện diện cùng tiếng Latinh. | |
Mẫu thông tin cổ nhất ta có được về tiếng Latinh nằm trên Praeneste fibula. Một phân tích năm 2011 tuyên bố rằng tạo vật này là đồ thật,[3] có niên đại từ thời kỳ Phương Đông hoá, nửa đầu thế kỷ VII TCN.[4]
Nguồn tham khảo
sửa- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Old Latin”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
- ^ “Archaic Latin”. The American Heritage Dictionary of the English Language: Fourth Edition.
- ^ Maras, Daniele F. (Winter 2012). “Scientists declare the Fibula Praenestina and its inscription to be genuine 'beyond any reasonable doubt'” (PDF). Etruscan News. 14. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 2 năm 2012.
- ^ Maras, Daniele Federico. “Scientists declare the Fibula Prenestina and its inscription to be genuine 'beyond any reasonable doubt'”. academia.edu. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2018.