Tiếng Serbia (српски / srpski, phát âm [sr̩̂pskiː]) là một dạng chuẩn hóa tiếng Serbia-Croatia, chủ yếu được người Serb nói.[8][9][10] Đây là ngôn ngữ chính thức của Serbia, lãnh thổ Kosovo, và là một trong ba ngôn ngữ chính thức của Bosna và Herzegovina. Thêm vào đó, đây là ngôn ngữ được công nhận ở Montenegro, nơi nó được nói bởi phần đông dân cư,[11] cũng như ở Croatia, Macedonia, România, Hungary, Slovakia, và Cộng hòa Séc.

Tiếng Serbia
српски / srpski
Phát âm[sr̩̂pskiː]
Sử dụng tạiSerbia, Montenegro, Croatia, Bosna và Herzegovina, vùng lân cận
Tổng số người nói12 triệu[1]
Phân loạiẤn-Âu
Hệ chữ viếtChữ Kirin (biến thể tiếng Serbia)
Chữ Latinh (bảng chữ cái Gaj)
Hệ chữ nổi Nam Tư
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Serbia
 Bosna và Hercegovina
 Kosovo[a]
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Quy định bởiBan chuẩn hóa tiếng Serbia
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1sr
ISO 639-2srp
ISO 639-3srp
Glottologserb1264[7]
Linguaspherepart of 53-AAA-g
  Quốc gia nơi tiếng Serbia là ngôn ngữ chính thức.
  Quốc gia nơi tiếng Serbia là ngôn ngữ thiểu số được công nhận.
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Serbia dựa trên phương ngữ đông người nói nhất của tiếng Serbia-Croatia, tên Shtokavia (chính xác là dựa trên tiểu phương ngữ Šumadija-VojvodinaĐông Herzegovina), mà cũng là cơ sở cho tiếng Croatia, tiếng Bosna, và tiếng Montenegro chuẩn.[12] Một phương ngữ khác của người Serbia là Torlak ở miền đông nam Serbia, phương ngữ chuyển tiếp tới tiếng Macedoniatiếng Bulgaria

Tiếng Serbia là ngôn ngữ châu Âu duy nhất mà người nói dùng thông thạo hai hệ chữ viết:[13] cả chữ Kirin lẫn chữ Latinh. Bảng chữ cái Kirin tiếng Serbia được lập ra bởi nhà ngôn ngữ học Vuk Karadžić năm 1814. Bảng chữ cái Latinh được Ljudevit Gaj lập ra năm 1830.

Hệ thống chữ viết sửa

Tiếng Serbia (chữ Kirin) tương tự như bảng chữ cái Kirin trong tiếng Nga.

Ngữ pháp sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ Vị thế chính trị của Kosovo đang trong tình trạng tranh chấp. Sau khi đơn phương tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008, Kosovo được chính thức công nhận là một nhà nước độc lập bởi 97 trong tổng số 193 (50.3%) nước thành viên LHQ (chưa kể 15 nước khác từng công nhận nhưng sau đó đã rút lại tuyên bố đó), trong khi Serbia tiếp tục tuyên bố đây là một phần lãnh thổ của mình.
  1. ^ “Српски језик говори 12 милиона људи”. РТС. ngày 20 tháng 2 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 8 năm 2016.
  2. ^ Ec.Europa.eu Lưu trữ 2007-11-30 tại Wayback Machine
  3. ^ B92.net Lưu trữ 2013-11-10 tại Wayback Machine
  4. ^ “Minority Rights Group International: Czech Republic: Czech Republic Overview”. Minorityrights.org. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2012.
  5. ^ “Národnostní menšiny v České republice a jejich jazyky” [National Minorities in Czech Republic and Their Language] (PDF) (bằng tiếng Séc). Government of Czech Republic. tr. 2. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 15 tháng 3 năm 2016. Podle čl. 3 odst. 2 Statutu Rady je jejich počet 12 a jsou uživateli těchto menšinových jazyků: [...], srbština a ukrajinština
  6. ^ “Minority Rights Group International: Macedonia: Macedonia Overview”. Minorityrights.org. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2012.
  7. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Serbian”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  8. ^ David Dalby, Linguasphere (1999/2000, Linguasphere Observatory), pg. 445, 53-AAA-g, "Srpski+Hrvatski, Serbo-Croatian".
  9. ^ Benjamin W. Fortson IV, Indo-European Language and Culture: An Introduction, 2nd ed. (2010, Blackwell), p. 431, "Because of their mutual intelligibility, Serbian, Croatian, and Bosnian are usually thought of as constituting one language called Serbo-Croatian."
  10. ^ Václav Blažek, "On the Internal Classification of Indo-European Languages: Survey" retrieved 20 Oct 2010 Lưu trữ 2012-02-04 tại Wayback Machine, pp. 15–16.
  11. ^ Montenegro Census 2011 data, Montstat, “Archived copy” (PDF). Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 27 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2011.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  12. ^ Serbian, Croatian, Bosnian, Or Montenegrin? Or Just 'Our Language'? Lưu trữ 2010-11-05 tại Wayback Machine, Radio Free Europe, ngày 21 tháng 2 năm 2009
  13. ^ Magner, Thomas F. (ngày 10 tháng 1 năm 2001). “Digraphia in the territories of the Croats and Serbs”. International Journal of the Sociology of Language. 2001 (150). doi:10.1515/ijsl.2001.028. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2018. Đã định rõ hơn một tham số trong |website=|journal= (trợ giúp)