Tiếng Tajik
Tiếng Tajik, Tajiki,[2] (đôi khi viết Tadjik hoặc Tadzhik; тоҷикӣ, تاجیکی, tojikī [tɔːdʒɪˈkiː]) là ngôn ngữ của người Tajik ở Trung Á. Đây là ngôn ngữ chính thức ở Tajikistan.
Tiếng Tajik
| |
---|---|
тоҷикӣ, تاجیکی, tojikī | |
![]() Tojikī trong chữ Tajik | |
Sử dụng tại | Tajikistan, Uzbekistan, Nga, Afghanistan |
Tổng số người nói | 4.5 triệu |
Phân loại | Ấn-Âu |
Hệ chữ viết | Cyrill, Latin, Persia |
Địa vị chính thức | |
Ngôn ngữ chính thức tại | ![]() |
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại | |
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-1 | tg |
ISO 639-2 | tgk |
ISO 639-3 | tgk |
Glottolog | taji1245 [1] |
Linguasphere | 58-AAC-ci |
Tiếng Tajik là một nhánh của tiếng Ba Tư,[3] ở Tajikistan văn tự chính thức là chữ Kirin thay cho chữ Ba Tư truyền thống. Người Tajik và người Ba Tư Iran nói chuyện có thể hiểu nhau.
Tham khảoSửa đổi
- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Tajik”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
- ^ “Tajiki”. Ethnologue. Truy cập 3 tháng 10 năm 2015.
- ^ Lazard, G. "Le Persan". Compendium Linguarum Iranicarum. Wiesbaden. 1989.
Xem thêmSửa đổi
- Ido, S. (2005) Tajik ISBN 3-89586-316-5
- Korotow, M. (2004) Tadschikisch Wort für Wort. Kauderwelsch ISBN 3-89416-347-X
- Lazard, G. (1956) "Caractères distinctifs de la langue tadjik". Bulletin de la Société Linguistique de Paris. 52. các trang 117–186
- Windfuhr, G. (1987) in Comrie, B. (ed.) "Persian". The World's Major Languages. các trang 523–546
- Perry, J. R. (2005) A Tajik Persian Reference Grammar (Boston: Brill) ISBN 90-04-14323-8
- Rastorgueva, V. (1963) A Short Sketch of Tajik Grammar (Netherlands: Mouton) ISBN 0-933070-28-4
- Назарзода, С. – Сангинов, А. – Каримов, С. – Султон, М. Ҳ. (2008) Фарҳанги тафсирии забони тоҷикӣ (иборат аз ду ҷилд). Ҷилди I. А – Н.[liên kết hỏng] Ҷилди II. О – Я.[liên kết hỏng] (Душанбе).
Liên kết ngoàiSửa đổi
Wikibooks có một quyển sách tựa đề Tajik |
Có sẵn phiên bản Tiếng Tajik của Wikipedia, bách khoa toàn thư mở |