Tiếng Thavưng
Tiếng Thavưng hay tiếng Thaveung hay tiếng Aheu (Ahloa, Ahoa) là ngôn ngữ được người Phon Sung nói, ở Lào và Thái Lan. Tiếng Thavưng thuộc ngữ chi Việt trong ngữ hệ Nam Á [3].
Tiếng Thavưng | |
---|---|
Aheu | |
Sử dụng tại | Lào, Thái Lan |
Tổng số người nói | 2.520 |
Phân loại | Nam Á
|
Phương ngữ | Ahoe[cần dẫn nguồn]
Ahao[cần dẫn nguồn]
Ahlao[cần dẫn nguồn]
|
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-3 | thm |
Glottolog | [1] aheu1239[1] [2] |
ELP |
Tại Lào có khoảng 1.770 người nói tiếng Thavưng, phần lớn tập trung ở muang Khamkeuth thuộc tỉnh Borikhamxay ở trung Lào.
Tại Thái Lan có khoảng 750 người, được gọi là người Sô, tại 3 bản là Ban Nong Waeng (ở Pathum Wapi Subdistrict), Ban Nong Charoen, và Ban Nong Muang, thuộc huyện Song Dao, tỉnh Sakon Nakhon [4].
Tiếng Thavưng phân biệt âm thường và âm hà hơi (breathy), và có phụ âm cuối thanh môn hóa. Sự thanh môn hóa này tương tự với ở những ngôn ngữ thuộc ngữ chi Pear. Tuy nhiên, ở ngữ chi Pear thì hiện tượng thanh môn hóa nằm ở nguyên âm [5].
Tham khảoSửa đổi
- ^ Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds. (2017). "Thavung". Glottolog 3.0. Jena, Germany: Max Planck Institute for the Science of Human History. Truy cập 22/11/2017.
- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). [1] “Thavung”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology. ref stripmarker trong
|chapter-url=
tại ký tự số 51 (trợ giúp) - ^ Thavưng at Ethnologue (18th ed., 2015). Truy cập 22/11/2017.
- ^ Suwilai Premsrirat (1996). Phonological characteristics of So (Thavung), a Vietic language of Thailand. Truy cập 22/11/2017.
- ^ The Vietic Branch. Mon-Khmer Languages Project. Truy cập 22/11/2017.