Tic là một vận động đột ngột, lặp đi lặp lại, không theo nhịp hoặc phát ra âm thanh liên quan đến các nhóm cơ và mang tính rời rạc.[1][2] Có thể nhìn thấy dấu hiệu co cơ thành bụng hoặc co giật ngón chân. Tic vận động hay gặp triệu chứng nháy mắt, còn tic âm thanh thường gặp là bị hắng giọng.[3]

Tic
Ví dụ về trẻ em bị tic vận động
Khoa/NgànhTâm thần học, Thần kinh học

Tics phải được phân biệt với các rối loạn vận động như múa giật, loạn trương lực cơ, rung giật cơ; rối loạn tâm thần như rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD), cơn động kinh;[4] và các cử động biểu hiện trong rối loạn vận động rập khuôn ở những người tự kỷ (còn được gọi là hành vi tự kích thích, nôm na gọi là bị đơ).[5][6][7]

Ghi chú

sửa
  1. ^ Leckman JF, Bloch MH, King RA, Scahill L (2006). “Phenomenology of tics and natural history of tic disorders”. Adv Neurol. 99: 1–16. PMID 16536348.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ American Psychiatric Association (2000). DSM-IV-TR: Tourette's Disorder. Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th ed., text revision (DSM-IV-TR), ISBN 0-89042-025-4. Available at BehaveNet.com Retrieved on ngày 10 tháng 8 năm 2009.
  3. ^ Malone DA Jr, Pandya MM (2006). “Behavioral neurosurgery”. Adv Neurol. 99: 241–47. PMID 16536372.
  4. ^ Mineka S, Watson D, Clark LA (1998). “Comorbidity of anxiety and unipolar mood disorders”. Annual Review of Psychology. 49: 377–412. doi:10.1146/annurev.psych.49.1.377. PMID 9496627.
  5. ^ Singer HS (2009). “Motor stereotypies” (PDF). Semin Pediatr Neurol. 16 (2): 77–81. doi:10.1016/j.spen.2009.03.008. PMID 19501335.
  6. ^ Nind M, Kellett M (2002). “Responding to individuals with severe learning difficulties and stereotyped behaviour: challenges for an inclusive era”. Eur J Spec Needs Educ. 17 (3): 265–82. doi:10.1080/08856250210162167.
  7. ^ Muthugovindan D, Singer H (2009). “Motor stereotypy disorders”. Current Opinion in Neurology. 22 (2): 131–6. doi:10.1097/WCO.0b013e328326f6c8. PMID 19532036.

Liên kết ngoài

sửa