Trượt tuyết băng đồng tại Thế vận hội Mùa đông 2018 - Vòng loại

Dưới đây là các quy tắc xét tư cách tham dự và phân bổ số suất của môn Trượt tuyết băng đồng tại Thế vận hội Mùa đông 2018.[1]

Quy tắc xét loại

sửa

Số suất

sửa

Có tối đa 310 suất dành cho các vận động viên tranh tài tại đại hội. Một quốc gia có tối đa 20 người, tối đa 12 nam và tối đa 12 nữ.

Chuẩn A

sửa

Một vận động viên với số điểm FIS tối đa là 100 ở các nội dung đường dài sẽ được phép thi đấu ở cả hai hoặc một trong hai nội dung: nước rút và đường dài. Một vận động viên với số điểm FIS tối đa là 120 ở các nội dung nước rút sẽ được phép thi đấu ở nội dung nước rút và 10 km cho nữ hoặc 15 km cho nam với điều kiện điểm ở các nội dung đường dài không vượt quá 300 FIS điểm.

Chuẩn B

sửa

Các quốc gia không có vận động viên đạt chuẩn A có thể đăng ký một vận động viên ở bất kỳ giới tính nào ở nội dung nước rút hoặc 10 km tự do của nữ/15 km tự do của nam. Họ phải có tối đa 300 điểm FIS đường dài trước hạn chót vào ngày 22 tháng 1 năm 2018.

Phân bổ các suất

sửa
Suất cơ bản

Mỗi quốc gia sẽ được một nam và một nữ đạt chuẩn B.

Top 300 trên danh sách điểm

Mỗi quốc gia có ít nhất một nam và/hoặc nữ trong top 300 của bất kỳ nội dung nào sẽ được thêm một suất nam và/hoặc nữ cộng với suất cơ bản.

Top 30 trên danh sách điểm

Mỗi quốc gia có ít nhất một nam và/hoặc nữ trong top 30 của bất kỳ nội dung nào sẽ được thêm các suất nam và/hoặc nữ (tối đa là 4).

Các suất còn lại

Các suất còn lại sẽ được trao dựa trên danh sách phân bổ Olympic vào ngày 22 tháng 1 năm 2018. Các suất sẽ được phân phát tới khi đủ 310 suất (tính cả các suất bên trên). Khi một quốc gia đạt tối đá, các vận động viên còn lại của quốc gia đó sẽ không được tính nữa. Danh sách là một bảng gồm 500 vận động viên hàng đầu ở cả đường dài và nước rút.

Một vận động viên chỉ được tính một lần đối với ba tiêu chí đầu. Ví dụ, một quốc gia chỉ có một vận động viên đáp ứng cả ba tiêu chí thì quốc gia đó vẫn chỉ có một suất, không phải 3.

Các suất của các quốc gia

sửa

[2]

Tổng quan

sửa
Quốc gia Nam Nữ Bổ sung VĐV
  Andorra 1 1
  Argentina 1 1 2
  Armenia 1 1 2
  Úc 2 2 2 6
  Áo 2 2 3 7
  Belarus 2 2 5 9
  Bỉ 1 1
  Bermuda 1 1
  Bolivia 1 1
  Bosna và Hercegovina 1 1 2
  Brasil 1 1 2
  Bulgaria 2 1 3
  Canada 2 2 7 11
  Chile 1 1 2
  Trung Quốc 2 2 4
  Colombia 1 1
  Croatia 2 2 4
  Cộng hòa Séc 2 2 6 10
  Đan Mạch 1 1
  Ecuador 1 1
  Estonia 2 2 3 7
  Phần Lan 2 2 15 19
  Pháp 2 2 9 13
  Đức 2 2 12 16
  Anh Quốc 1 1 2 4
  Hy Lạp 1 1 2
  Hungary 1 1 2
  Iceland 2 1 3
  Ấn Độ 1 1
  Iran 1 1 2
  Ireland 1 1
  Ý 2 2 11 15
  Nhật Bản 1 1 2
  Kazakhstan 2 2 3 7
  Kyrgyzstan 1 1
  Latvia 1 2 3
  Liban 1 1
  Liechtenstein 1 1
  Litva 2 1 3
  Macedonia 1 1 2
  México 1 1
  Moldova 1 1
  Mông Cổ 1 1 2
  Montenegro 1 1
  Maroc 1 1
  CHDCND Triều Tiên1 2 1 3
  Na Uy 2 2 16 20
  Pakistan 1 1
  Ba Lan 2 2 3 7
  Bồ Đào Nha 1 1
  România 2 1 3
  Vận động viên Olympic từ Nga 2 2 8 12
  Serbia 1 1
  Slovakia 2 2 1 5
  Slovenia 2 2 4 8
  Hàn Quốc 2 2 4
  Tây Ban Nha 2 2
  Thụy Điển 2 2 16 20
  Thụy Sĩ 2 2 9 13
  Thái Lan 1 1 2
  Togo 1 1
  Tonga 1 1
  Thổ Nhĩ Kỳ 2 1 3
  Ukraina 2 2 4
  Hoa Kỳ 2 2 16 20
Tổng: 65 93 69 151 313
  1. ^ IOC quyết định trao suất cho hai nam và một nữ của Bắc Triều Tiên.[3][4]
Tiêu chí VĐV/quốc gia Tổng Quốc gia
Top 300, Suất cơ bản 2 58   Úc
  Áo
  Belarus
  Bulgaria
  Canada
  Trung Quốc
  Croatia
  Cộng hòa Séc
  Estonia
  Phần Lan
  Pháp
  Đức
  Iceland
  Ý
  Nhật Bản
  Kazakhstan
  Litva
  Na Uy
  Ba Lan
  România
  Vận động viên Olympic từ Nga
  Serbia
  Slovakia
  Slovenia
  Hàn Quốc
  Tây Ban Nha
  Thụy Điển
  Thụy Sĩ
  Thổ Nhĩ Kỳ
  Ukraina
  Hoa Kỳ
Suất cơ bản 1 33   Andorra
  Argentina
  Armenia
  Bỉ
  Bermuda
  Bolivia
  Bosna và Hercegovina
  Brasil
  Chile
  Colombia
  Đan Mạch
  Dominica
  Ecuador
  Anh Quốc
  Hy Lạp
  Hungary
  Ấn Độ
  Iran
  Ireland
  Nhật Bản
  Kyrgyzstan
  Latvia
  Liban
  Liechtenstein
  Luxembourg
  Macedonia
  México
  Moldova
  Mông Cổ
  Montenegro
  Pakistan
  Bồ Đào Nha
  Serbia
  Thái Lan
  Tonga
Suất đặc biệt của IOC 2 2   CHDCND Triều Tiên
Tổng 93
Tiêu chí VĐV/quốc gia Tổng Quốc gia
Top 300, Suất cơ bản 2 48   Úc
  Áo
  Belarus
  Canada
  Trung Quốc
  Croatia
  Cộng hòa Séc
  Estonia
  Phần Lan
  Pháp
  Đức
  Anh Quốc
  Ý
  Nhật Bản
  Kazakhstan
  Latvia
  Na Uy
  Ba Lan
  Vận động viên Olympic từ Nga
  Slovakia
  Slovenia
  Hàn Quốc
  Thụy Điển
  Thụy Sĩ
  Ukraina
  Hoa Kỳ
Suất cơ bản 1 22   Andorra
  Argentina
  Armenia
  Bosna và Hercegovina
  Brasil
  Bulgaria
  Chile
  Anh Quốc
  Hy Lạp
  Hungary
  Iceland
  Iran
  Nhật Bản
  Liechtenstein
  Litva
  Macedonia
  Montenegro
  Mông Cổ
  România
  Serbia
  Tây Ban Nha
  Thái Lan
  Togo
  Thổ Nhĩ Kỳ
Suất đặc biệt của IOC 1 1   CHDCND Triều Tiên
Tổng 70

Các suất còn lại

sửa
VĐV/quốc gia Tổng Quốc gia
16 48   Na Uy
  Thụy Điển
  Hoa Kỳ
15 15   Phần Lan
12 12   Đức
11 11   Ý
9 18   Pháp
  Thụy Sĩ
8 8   Vận động viên Olympic từ Nga
7 7   Canada
6 6   Cộng hòa Séc
5 5   Belarus
4 4   Slovenia
3 12   Áo
  Estonia
  Kazakhstan
  Ba Lan
2 4   Úc
  Anh Quốc
1 1   Nhật Bản
  Slovakia
Tổng 151
  • Đức từ chối 3 suất, Áo và Nhật Bản 1 suất. Các vận động viên Nga sau đó trả lại 8 suất.

Các quốc gia còn được thêm suất

sửa

Có 15 suất được dùng để tái phân bổ. Sau khi tái phân bổ, các vận động viên Nga bỏ đi tám vận động viên. In đậm là các nước nhận suất, gạch ngang là từ chối.

Các quốc gia còn được thêm suất

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Qualification Systems for XXIII Olympic Winter Games, PyeongChang” (PDF). International Ski Federation. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2017.
  2. ^ “Olympic quota list”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2017.
  3. ^ “North Korea will send 22 athletes to Pyeongchang”. BBC.com. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2018.
  4. ^ “Cross-Country and Alpine Skiers of Democratic People's Republic of Korea to compete in PyeongChang 2018”. fis-ski.com. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2018.