Truyện cười Việt Nam

Truyện cười Việt Nam (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước. Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán.

  • Tiếng cười tán thưởng biểu thị niềm vui, sự yêu mến. Tiếng cười phê phán biểu thị sự khinh ghét, sự phủ nhận.
  • Tiếng cười phê phán là cái cười trong truyện cười. Cái cười phát ra từ cái đáng cười. Cái đáng cười chứa đựng cái hài hiểu theo nghĩa triết học, nghĩa là có mâu thuẫn bên trong. Đó là mâu thuẫn giữa cái xấu và cái đẹp, giữa hình tượng và ý niệm, giữa sinh động và máy móc.
    Văn học dân gian:

    Thần thoại
    Truyền thuyết
    Cổ tích
    Truyện cười
    Ngụ ngôn
    , Tục ngữ
    Thành ngữ
    Câu đố
    Ca dao
    Văn học dân gian dân tộc thiểu số
    Sân khấu cổ truyền

    Văn học viết (theo thời kỳ):

    Văn học đời Tiền Lê
    Văn học đời Lý
    Văn học đời Trần
    Văn học đời Lê Sơ
    Văn học đời Mạc
    Văn học đời Lê trung hưng
    Văn học đời Tây Sơn
    Văn học thời Nguyễn
    Văn học thời Pháp thuộc
    Văn học thời kỳ 1945-1954
    Văn học thời kỳ 1954-1975
    Văn học thời kỳ sau 1975

    Trào lưu sáng tác, hội đoàn, nhóm tác giả:

    Tao Đàn nhị thập bát tú
    Tao đàn Chiêu Anh Các
    Ngô gia văn phái
    Mạc Vân thi xã
    Hồng Sơn văn phái
    Phong trào Thơ mới
    Tự Lực Văn Đoàn
    (Trường phái văn chương Tự Lực)
    Nhóm xuất bản Tân Dân
    Nhóm Bàn Thành Tứ Hữu
    (Trường thơ Loạn)
    Nhóm Xuân Thu Nhã Tập
    Nhóm Dạ Đài
    Nhóm Tri Tân
    Nhóm Thanh Nghị
    Nhóm xuất bản Hàn Thuyên
    Nhân Văn – Giai Phẩm
    Nhóm Sáng Tạo
    Hội Nhà văn Việt Nam
    Văn đoàn độc lập Việt Nam

    Khác:

    Thơ chữ Nôm
    Thơ Hàn luật
    Ngâm khúc
    Truyện thơ Nôm
    Thơ lục bát
    Song thất lục bát
    Thơ tự do
    Trường ca hiện đại
    Kịch thơ Việt Nam
    Truyện truyền kỳ Việt Nam
    Tiểu thuyết Việt Nam
    Tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ
    Tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn
    Văn chương nhóm xuất bản Tân Dân
    Văn học trung đại Việt Nam
    Văn học tiền chiến Việt Nam
    Văn học chữ Quốc ngữ
    Văn học Quốc ngữ Nam Bộ
    Văn học cách mạng - kháng chiến Việt Nam
    Văn học Nam tuyến
    Văn học Việt Nam hải ngoại
    Văn học hậu chiến Việt Nam
    (Văn học thời kỳ Đổi Mới)

    Xem thêm:

    Thể loại:Văn học Việt Nam

Nội dungSửa đổi

Nội dung của truyện cười có các mục đích:

Phân loạiSửa đổi

Theo tiêu chí kết cấu thì truyện cười có 2 nhóm lớn:

  • Truyện cười kết chuỗi:
    • Nhóm truyện cười về nhân vật trung tâm là đối tượng của tiếng cười phê phán (Trạng Lợn)
    • Nhóm truyện cười về nhân vật trung tâm là người được ca ngợi, thán phục, đã dũng cảm, mưu trí đấu tranh chống cái xấu, cái ác (Trạng Quỳnh).
  • Truyện cười không kết chuỗi:
    • Truyện khôi hài (giải trí là chủ yếu),
    • Truyện trào phúng (phê phán là chủ yếu), và
    • Truyện tiếu lâm (có yếu tố tục).

Một số truyện cười Việt NamSửa đổi

  • Thầy bói xem voi
  • Tam đại con gà
  • Lợn cưới, áo mới
  • Đi chợ
  • Nhưng nó phải bằng hai mày
  • Treo biển
  • Mua kính

Tham khảoSửa đổi