Việt Hồng, Thanh Hà

xã thuộc Thanh Hà

Việt Hồng là một thuộc huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.[3]

Việt Hồng
Xã Việt Hồng
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngĐồng bằng sông Hồng
TỉnhHải Dương
HuyệnThanh Hà
Trụ sở UBNDxóm 2
Địa lý
Tọa độ: 20°57′5″B 106°25′34″Đ / 20,95139°B 106,42611°Đ / 20.95139; 106.42611
Việt Hồng trên bản đồ Việt Nam
Việt Hồng
Việt Hồng
Vị trí xã Việt Hồng trên bản đồ Việt Nam
Diện tích5,78 km²[1]
Dân số (1999)
Tổng cộng4.400 người[1]
Mật độ761 người/km²
Khác
Mã hành chính10819[2]
Mã bưu chính03203

Địa lý sửa

 
Viet Hong commune map

Xã có diện tích 5,78 km², dân số năm 1999 là 4.400 người,[1] mật độ dân số đạt 761 người/km².

Xã giáp các xã Hồng Lạc, Tân Việt, Cẩm Chế, Thanh An của huyện Thanh Hà và giáp huyện Kim Thành.

Trên địa bàn xã có con sông Rạng (còn gọi là sông Lai Vu) chảy qua. Là xã duy nhất của huyện Thanh Hà có hai phần đất ở hai bên phía con sông Rạng; phía giáp với huyện Kim Thành chủ yếu là đất nông nghiệp gọi là Đồng Soi (bãi soi). Một con sông nhỏ bắt nguồn từ sông Rạng, tên gọi là sông Côm (dân quanh vùng gọi là sông Mả Vua) chạy cắt một phần diệc tích của xã và là danh giới với các xã: Tân Việt, Cẩm Chế.

Xã gồm có hai làng (thôn): Cổ Chẩm và Quan Khê[4]. Làng Cổ Chẩm được công nhận là làng văn hóa năm 2015[5]

 
Cổng chào làng Cổ Chẩm

Giáo dục sửa

Xã có 01 trường mầm non, Trường Tiểu học Việt Hồng và Trường THCS Việt Hồng (trường đạt chuẩn quốc gia).

Ngày 24/5/2015, Trường mầm non Việt Hồng được công nhận là trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.[6]

Nhân vật tiêu biểu sửa

Kinh tế sửa

Việt Hồng là một xã thuần nông, đối tượng cây trồng chủ lực là: Vải thiều, Hồng xiêm, ổi, chanh, quất; rau màu vụ đông (hành, tỏi); lúa.

Văn hóa sửa

Xã có chùa Minh Giám (thôn Cổ Chẩm).

Bài liên quan sửa

Chú thích sửa

  1. ^ a b c “Mã số đơn vị hành chính Việt Nam”. Bộ Thông tin & Truyền thông. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2012.
  2. ^ Tổng cục Thống kê
  3. ^ Võ Văn Kiệt (17 tháng 2 năm 1997). “Nghị định số 11-CP ngày 17 tháng 2 năm 1997 của Chính phủ về việc chia lại các huyện Nam Thanh, Kim Môn và Cẩm Bình thành lập thị trấn Thanh Hà”. http://thuvienphapluat.vn. Chính phủ. Truy cập 13 tháng 8 năm 2016. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  4. ^ “Các xã, thị trấn thuộc huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương”. http://thanhha.nki.net. Cổng thông tin điện tử huyện Thanh Hà. 13 tháng 9 năm 2015. Truy cập 8 tháng 2 năm 2016. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)[liên kết hỏng]
  5. ^ “Năm 2015, huyện Thanh Hà có 10 Làng - KDC đạt danh hiệu Làng - KDC văn hóa”.[liên kết hỏng]
  6. ^ Ha Phuong (13 tháng 8 năm 2016). “Trường mầm non Việt Hồng, huyện Thanh Hà đón bằng công nhận trường đạt chuẩn quốc gia”. http://vaithieuthanhha.net.vn. haiduong.edu.vn. Truy cập 17 tháng 9 năm 2015. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  7. ^ Viện nghiên cứu Hán Nôm (24 tháng 1 năm 2009). “Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Tân Mùi niên hiệu Hồng Thuận năm thứ ba (1511)”. http://hannom.vass.gov.vn, http://www.hannom.org.vn. Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Truy cập 1 tháng 5 năm 2016.
  8. ^ Ngô Đức Thọ. Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919. Nhà xuất bản Văn học. Hà Nội năm 2006. Trang 278.
  9. ^ Tăng Bá Hoành. Tiến sĩ Nho học Hải Dương 1075 - 1919. Hội đồng chỉ đạo biên soạn địa chí Hải Dương, Tạp chí VHTTDL Hải Dương 1999. Trang 55.

Liên kết ngoài sửa