Viking 1 là một trong hai tàu không gian đầu tiên (cùng với Viking 2) được gửi tới Sao Hỏa trong chương trình Viking của NASA.[2] Nó cũng thả thiết bị đổ bộ thành công đầu tiên xuống Sao Hỏa và thiết bị đã thực hiện thành công nhiệm vụ của nó,[4] và giữ kỷ lục là thiết bị hoạt động lâu nhất trên bề mặt Sao Hỏa với Bản mẫu:Tuổi in days ngày Trái Đất[2] (từ lúc đổ bộ cho tới khi kết thúc hoạt động) hay 2245 ngày Sao Hỏa[2] cho tới khi kỷ lục bị phá vỡ bởi robot tự hành Opportunity vào ngày 19 tháng 5 năm 2010.[5]

Tàu quỹ đạo Viking 1
Tàu quỹ đạo Viking
Tổ chứcNASA
Nhà thầu chínhJPL
Kiểu nhiệm vụTàu quỹ đạo
Vệ tinh củaSao Hỏa
Ngày lên quỹ đạo19 tháng 6 năm 1976[1][2]
Ngày phóng20 tháng 8 năm 1975 21:22 UTC[2][2][3]
Tàu phóngTitan IIIE/Centaur
Thời gian phi vụ20 tháng 8 năm 1975 21:22 UTC[2][3]
Bản mẫu:Tuổi in days days, Bản mẫu:Tuổi in sols sols
NSSDC ID1975-075A
Trang chủViking Project Information
Khối lượng883 kg
Công suất620 W
Thông số quỹ đạo
Độ lệch0,882213138
Độ nghiêng39,3°
Chu kỳ quỹ đạo47,26 h
Viễn điểm quỹ đạo56000 km
Cận điểm quỹ đạo320 km
Thiết bị đổ bộ Viking 1
Mô hình thiết bị đổ bộ Viking
Tổ chứcNASA
Nhà thầu chínhMartin Marietta
Kiểu nhiệm vụThiết bị đổ bộ
Ngày phóngngày 20 tháng 8 năm 1975 21:22 UTC[2][3]
Tàu phóngTitan IIIE/Centaur
Thời gian phi vụ20 tháng 7 năm 1976[2] (landing) to ngày 13 tháng 11 năm 1982 11:53 UTC[2] Bản mẫu:Tuổi in days days, Bản mẫu:Tuổi in sols sols
NSSDC ID1975-075C
Trang chủViking Project Information
Khối lượng572 kg
Công suất70 W

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ Nelson, Jon. “Viking 1”. NASA. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2014.
  2. ^ a b c d e f g h i j Williams, David R. Dr. (ngày 18 tháng 12 năm 2006). “Viking Mission to Mars”. NASA. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2014.
  3. ^ a b c “Viking 1”. NASA.
  4. ^ Tàu Mars 3 của Liên Xô cũng đã đổ bộ thành công xuống bề mặt Sao Hỏa nhưng đã dừng truyền tín hiệu sau 15 giây.
  5. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2016.

Liên kết ngoài

sửa