Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Biểu tình bài Nhật tại Trung Quốc năm 2012
Kết quả: Đề cử thành công. UCV có đủ ý kiến đồng ý và không có phiếu chống hợp lệ từ 15/2 đến 15/3. F = ma 09:35, ngày 15 tháng 3 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Trung Quốc và Nhật Bản là hai quốc gia láng giềng xảy ra nhiều xung đột trong quan hệ đối ngoại, mâu thuẫn khởi phát từ lịch sử chiến quốc đến tận thế kỷ hiện tại. Sự kiện biểu tình bài Nhật năm 2012 tại Trung Quốc là sự kiện biểu tình lớn nhất kể từ khi hai quốc gia bình thường hóa quan hệ năm 1972, biểu tình diễn ra xoay quanh thời điểm kỷ niệm sự kiện Phụng Thiên, một dư âm từ Chiến tranh thế giới thứ hai. Biểu tình diễn ra tại Trung Quốc với bạo lực và chủ nghĩa dân tộc cực đoan, các công ty và nhiều công dân người Nhật bị uy hiếp cũng như những chỉ trích hướng vào Hoa Kỳ. Biểu tình chỉ trích những mâu thuẫn và bất mãn xã hội tồn tại trong xã hội Trung Quốc. Sự kiện thể hiện quan điểm và phản ứng của phía Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đài Loan, Trung Quốc trong tiến trình Nhật Bản quốc hữu hóa và kiếm soát toàn bộ quần đảo Senkaku.
Bài viết đã từng được đánh giá trong quá trình thẩm định bài viết tốt (Wikipedia:Ứng cử viên bài viết tốt/Biểu tình bài Nhật tại Trung Quốc năm 2012), quá trình nâng cấp và mở rộng bài viết đã được xem xét tối đa trong khả năng. Hy vọng bài viết nhận được những đóng góp, nhận xét, quan tâm quý báu từ các thành viên để bài viết phát triển hơn.
- Hãy viết mã {{OK}} ở mục "Đồng ý" và ghi nhận xét bên cạnh nếu ủng hộ bài viết thành bài viết chọn lọc
Hãy viết mã {{OK?}} ở mục "Phản đối" và ghi nhận xét bên cạnh nếu thấy bài viết vẫn còn vấn đề
Hãy viết mã {{YK}} và ghi nhận xét bên cạnh ở mục "Ý kiến" nếu muốn viết những bình luận/nhận xét khác.
— Nacdanh (thảo luận) 07:15, ngày 15 tháng 2 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Đồng ý
- Đồng ý Tôi đã nhìn ra tiềm năng của bài viết này kể từ khi ứng cử BVT! — MessiM10 13:03, ngày 17 tháng 2 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Như đã nêu quan điểm tại BQ BVT. Check link tốt hoàn toàn [1]. Tuy vậy, vài chỗ nguồn có phân đoạn "blog" cần bạn Nacdanh check thêm, di dời các blog "thật" vì nguồn blog không đủ tiêu chuẩn. ✠ Tân-Vương 22:28, ngày 18 tháng 2 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Ngay từ khi bài viết này đắc cử BVT, tôi tin chắc bài có tới 90% khả năng sẽ đắc cử nốt BVCL nếu được tiến cử. Và nếu tác giả bài là bạn Nacdanh không đem bài đề cử, một lúc nào đó tôi cũng sẽ đưa bài nên ứng cử BVCL. Vì thế sau khi bài đã được tác giả chau chuốt kĩ lương thêm phía bên dưới, tôi hoàn toàn ủng hộ bài làm BVCL tiếp theo của wiki tiếng Việt. Definitely Maybe Nhắn cho tôi 13:48, ngày 23 tháng 2 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý đồng ý bài viết tốt đã mở rộng [ Lãnh chúa Wikipedia tiếng Việt ] thảo luận 05:25, ngày 26 tháng 2 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Phản đối
Chưa đồng ýMình nghĩ chú thích bài viết chưa được ổn định cho lắm. — thảo luận quên ký tên này là của 2001:ee0:42a8:aab0:41a0:42a5:5a3:ecee (thảo luận • đóng góp).- Toàn nguồn từ báo, hãng thông tấn, hãng tin quốc gia thì có vấn đề gì nhỉ? Phiền bạn nêu rõ hơn. Phiếu của bạn không hợp lệ vì "Phải mở tài khoản ít nhất 30 ngày và ít nhất 200 sửa đổi trước khi biểu quyết bắt đầu mới được tham gia biểu quyết. Nếu không đủ điều kiện, bạn chỉ được phép ý kiến"--Nacdanh (thảo luận) 02:24, ngày 20 tháng 2 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Ý kiến
- Ý kiến ThiênĐế98, nếu không phiền, hy vọng bạn có thể nói giúp tôi chú thích cần xem xét có số mấy để tôi tra cứu thêm cũng như rút ngắn tối đa thời gian hồi đáp (nếu bạn có thể giúp), xin lỗi vì hiện tại tôi chưa trả lời kịp và sẽ trả lời lại bạn vào buổi tối. Tôi sẽ xem xét trả lời dần. Xin cảm ơn.--Nacdanh (thảo luận) 07:38, ngày 19 tháng 2 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Chào bạn, tôi dùng cách mở nguồn bài viết, tìm từ "blog" để xem các nguồn có liên quan. Bạn Nacdanh thử dùng cách này để kiểm tra nhanh nhé. Xin dời phần phản hồi trên xuống phần ý kiến để thuận tiện việc thảo luận. ✠ Tân-Vương 17:04, ngày 19 tháng 2 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- [5], [74], [117], [159] là báo Sina News nhưng dòng liên kết link dẫn là do bên thiết kế web (tùy mỗi web mà cách thiết kế đưa link khác nhau, "bg" không phải lag blog, dẫn lại từ các báo khác tại Trung Quốc - nhãn bên góc phải từng bài viết).
- [35], [67], [118], [133] là cổng thông tin điện tử Tencent News tại Trung Quốc (dẫn lại từ báo khác với logo bên phải bài viết).
- [37] là một kênh tuyên truyền có liên quan đến chính phủ Trung Quốc tại hải ngoại.
- [38] là một trang tin tức tại Việt Nam.
- [48] là một website đánh giá game và văn hóa Nhật Bản (theo xu hướng thân Nhật Bản), tương tự như Rotten Tomatoes.
- Tân văn xã Trung Quốc là một hãng tin tuyên truyền của chính phủ Trung Quốc.
- 日テレNEWS24 một kênh phát thanh-truyền hình.
- CNR là đài phát thanh quốc tế Trung Quốc
- [148] thuộc Viện Nghiên cứu châu Á (Asia Research Institute)
- [166] thuộc The New York Times, một chuyên mục phân tích khối Đông Á, bài luận hoặc phỏng vấn quan điểm chuyên gia (tương được với các chương trình góc nhìn hoặc bàn luận). Oqr đây là quan điểm của một hyocj giả nghiên cứu Trung Quốc, nhân vật này viết trên nhiều trang ngoại giao, phân tích quốc tế (có thể search).
- [171] tương tự [166], một trang báo tại Việt Nam.
- [173] tương tự [166] và [171], một nhọc giả nghiên cứu Trung Quốc tại Viện Công nghệ Massachusetts.
- [174] là NetEase
- [177] là 腾讯网 ([https://zh.wikipedia.org/wiki/%E8%85%BE%E8%AE%AF%E7%BD%91
- Chào bạn, tôi dùng cách mở nguồn bài viết, tìm từ "blog" để xem các nguồn có liên quan. Bạn Nacdanh thử dùng cách này để kiểm tra nhanh nhé. Xin dời phần phản hồi trên xuống phần ý kiến để thuận tiện việc thảo luận. ✠ Tân-Vương 17:04, ngày 19 tháng 2 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!