Xonotlit là một khoáng vật với công thức hóa học Ca6Si6O17(OH)2. Nó kết tinh trong hệ tinh thể đơn nghiêng - hệ tinh thể lăng trụ với dạng thường tinh thể hình kim. Nó có thể là không màu, xám, xám nhạt, trắng chanh hay hồng. Nó là trong suốt với ánh từ thủy tinh tới lụa. Nó để lại vết vạch trắng. Xonotlit có độ cứng Mohs là 6,5. Nó được Karl Friedrich August Rammelsberg mô tả lần đầu tiên năm 1866 và đặt tên theo địa danh nơi xuất hiện là Tetela de Xonotla, Puebla, Mexico. Nó xuất hiện như là các mạch quặng trong serpentinit và các vành biến chất tiếp xúc.

Xonotlit
Mảnh kết hợp, với inesit dạng sợi tỏa tia và xonotlit.
Thông tin chung
Thể loạiInosilicat
Công thức hóa họcCa6Si6O17(OH)2
Phân loại Strunz9.DG.35
Phân loại Dana66.3.1.1
Hệ tinh thểĐơn nghiêng
Lớp tinh thểLăng trụ (2/m)
(cùng kí hiệu H-M)
Nhóm không gianP2/a
Ô đơn vịa: 17,029; b: 3,678; c: 7,007 [Å]; Z = 1; beta: 90,34°
Nhận dạng
Màutrắng, xám, hồng nhạt, không màu
Dạng thường tinh thểtinh thể hình kim
Cát khaitốt
Vết vỡdai, khó vỡ
Độ cứng Mohs6,5
Ánhthủy tinh, lụa, trân châu
Màu vết vạchtrắng
Tính trong mờtrong suốt
Tỷ trọng riêng2,70-2,72
Thuộc tính quanglưỡng trục (+)
Chiết suấtnα: 1,583, nβ: 1,585, nγ: 1,595
Khúc xạ kép0,012
Góc 2V50 (tính toán), 0-5 (đo đạc)
Tán sắcnhỏ
Tham chiếu[1][2][3]
Xonotlit từ Italia.

Tham khảo sửa

  •   Tư liệu liên quan tới Xonotlite tại Wikimedia Commons