Marat Mubinovich Safin

(Đổi hướng từ Marat Safin)

Marat Mubinovich Safin (Tatar: Marat Mubin ulı Safin; tiếng Nga: Марат Михайлович Сафин; sinh ngày 27 tháng 1 năm 1980 tại Moskva, Nga) là cựu vận động viên quần vợt chuyên nghiệp người Nga và cựu chính trị gia. Anh là tay vợt tennis chuyên nghiệp từ năm 1997. Safin là một trong những tay vợt được yêu thích nhất trong các giải, không chỉ vì cách thi đấu rất hiếu chiến mà còn bởi sự hài hước, những hành động và những câu lộng ngôn của anh trên sân tennis.Đến giờ, trong sự nghiệp của mình anh đã giành được 2 giải Grand Slam, xếp hạng một trong bảng xếp hạng ATP vào ngày 20 tháng 11 năm 2000. Anh là anh trai của cựu tay vợt nữ số 1 thế giới Dinara Safina.Họ là cặp anh em duy nhất trong lịch sử quần vợt cùng song hành là tay vợt số 1 thế giới.[2][3]

Marat Safin
Marat Safin năm 2006
Tên đầy đủMarat Mubinovich Safin
Tên bản ngữМарат Мубинович Сафин
Quốc tịch Nga
Nơi cư trúMonte Carlo, Monaco
Sinh27 tháng 1, 1980 (44 tuổi)
Moscow, Liên Xô
Chiều cao1,94 m (6 ft 4 in)[1]
Lên chuyên nghiệp1997
Giải nghệ11 tháng 11, 2009
Tay thuậntay phải(trái 2 tay)
Tiền thưởngUS$ 14,373,291
Int. Tennis HOF2016 (trang thành viên)
Đánh đơn
Thắng/Thua422–267 (61.3%)
Số danh hiệu15
Thứ hạng cao nhấtNo. 1 (20 tháng 11, 2000)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộngW (2005)
Pháp mở rộngSF (2002)
WimbledonSF (2008)
Mỹ Mở rộngW (2000)
Các giải khác
ATP Tour FinalsSF (2000, 2004)
Thế vận hội2R (2004)
Đánh đôi
Thắng/Thua96–120
Số danh hiệu2
Thứ hạng cao nhấtNo. 71 (22 tháng 4, 2002)
Thành tích đánh đôi Gland Slam
Úc Mở rộng1R (2000, 2009)
Pháp Mở rộng1R (2001)
Wimbledon3R (2001)
Giải đồng đội
Davis CupW (2002, 2006)
Hopman CupF (2009)
Cập nhật lần cuối: 16 July 2016.

Anh giành danh hiệu Grand Slam đầu tiên trong sự nghiệp của mình tại Mỹ mở rộng năm 2000 khi đánh bại Pete Sampras trong trận chung kết, giành danh hiệu Grand Slam thứ hai tại giải Úc mở rộng năm 2005 khi đánh bại Lleyton Hewitt trong trận chung kết. Safin giúp đội tuyển Davis Cup Nga vô địch 2 lần Davis Cup vào các năm 2002 và 2006. Mặc dù anh không thích sân cỏ nhưng anh trở thành tay vợt người Nga đầu tiên vào bán kết Wimbledon năm 2008, nơi mà anh đã để thua Roger Federer. Vào thời điểm giải nghệ tháng 11 năm 2009,anh được xếp hạng số 61 thế giới. Năm 2011, anh là thành viên của Duma Quốc gia đại diện cho đảng phái Nước Nga thống nhất. Vào năm 2016 anh trở thành tay vợt người Nga đầu tiên được ghi danh vào Đài danh vọng quần vợt thế giới.[4][5]

Vô địch đơn (15) sửa

Năm Giải đấu Đối thủ ở chung kết Tỉ số
1999   Boston   Greg Rusedski 6-4, 7-6(11)
2000   Barcelona   Juan Carlos Ferrero 6-3, 6-3, 6-4
2000   Mallorca   Mikael Tillström 6-4, 6-3
2000   Toronto   Harel Levy 6-2, 6-3
2000   Mỹ mở rộng   Pete Sampras 6-4, 6-3, 6-3
2000   Tashkent   Davide Sanguinetti 6-3, 6-4
2000   Saint Petersburg   Dominik Hrbatý 2-6, 6-4, 6-4
2000   Paris   Mark Philippoussis 3-6, 7-6(7), 6-4, 3-6, 7-6(8)
2001   Tashkent   Yevgeny Kafelnikov 6-2, 6-2
2001   Saint Petersburg   Rainer Schüttler 3-6, 6-3, 6-3
2002   Paris   Lleyton Hewitt 7-6(4), 6-0, 6-4
2004   Bắc Kinh   Mikhail Youzhny 7-6(4), 7-5
2004   Madrid   David Nalbandian 6-2, 6-4, 6-3
2004   Paris   Radek Štěpánek 6-3, 7-6(5), 6-3
2005   Úc mở rộng   Lleyton Hewitt 1-6, 6-3, 6-4, 6-4

Danh hiệu (17) sửa

Đơn (15) sửa

Legend
Grand Slam tournaments (2–2)
ATP World Tour Finals (0–0)
ATP World Tour Masters 1000 (5–3)
ATP World Tour 500 Series (1–3)
ATP World Tour 250 Series (7–4)
Têns by Surface
Cứng (10–6)
Đất nện (2–4)
Cỏ (0–1)
Thảm (3–1)
No. Ngày Giải đấu Mặt sân Đối thủ trong trận chung kết Tỉ số
1. 23 tháng 8 năm 1999 Boston, Hoa Kỳ cứng   Greg Rusedski 6-4, 7-6(11)
2. 24 tháng 4 năm 2000 Barcelona, Tây Ban Nha đất nện   Juan Carlos Ferrero 6-3, 6-3, 6-4
3. 1 tháng 5 năm 2000 Mallorca, Tây Ban Nha đất nện   Mikael Tillström 6-4, 6-3
4. 31 tháng 7 năm 2000 Toronto, Canada cứng   Harel Levy 6-2, 6-3
5. 28 tháng 8 năm 2000 Giải Mỹ Mở rộng, New York, Hoa Kỳ cứng   Pete Sampras 6-4, 6-3, 6-3
6. 11 tháng 9 năm 2000 Tashkent, Uzbekistan cứng   Davide Sanguinetti 6-3, 6-4
7. 6 tháng 11 năm 2000 Sankt-Peterburg, Nga cứng (I)   Dominik Hrbatý 2-6, 6-4, 6-4
8. 13 tháng 11 năm 2000 Paris, Pháp thảm (I)   Mark Philippoussis 3-6, 7-6(7), 6-4, 3-6, 7-6(8)
9. 10 tháng 9 năm 2001 Tashkent, Uzbekistan cứng   Yevgeny Kafelnikov 6-2, 6-2
10. 22 tháng 10 năm 2001 Sankt-Peterburg, Nga cứng (I)   Rainer Schüttler 3-6, 6-3, 6-3
11. 28 tháng 10 năm 2002 Paris, pháp thảm (trong nhà)   Lleyton Hewitt 7-6(4), 6-0, 6-4
12. 13 tháng 9 năm 2004 Bắc kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cứng   Mikhail Youzhny 7-6(4), 7-5
13. 18 tháng 10 năm 2004 Madrid, Tây Ban Nha cứng (trong nhà)   David Nalbandian 6-2, 6-4, 6-3
14. 1 tháng 11 năm 2004 Paris, pháp cứng (I)   Radek Štěpánek 6-3, 7-6(5), 6-3
15. 17 tháng 1 năm 2005 Australian Open, Melbourne, úc cứng   Lleyton Hewitt 1-6, 6-3, 6-4, 6-4

Đôi (2) sửa

No. ngày giải đấu mặt sân đồng đội đối thủ trong trận chung kết tỉ số
1. 2001 Gstaad, Thụy Sĩ đất nện   Roger Federer   Michael Hill /   Jeff Tarango 0-1, RET.
2. 2007 Moskva, Nga thảm   Dmitry Tursunov   Tomas Cibulec /   Lovro Zovko 6-4, 6-2

Về nhì ATP Tour (16) sửa

Về nhì đơn (12) sửa

No. Ngày Giải Sân Đối thủ Tỷ số
1. 7 tháng 11, 1999 Paris, Pháp Thảm (I)   Andre Agassi 7-6, 6-2, 4-6, 6-4
2. 21 tháng 5, 2000 Hamburg, Đức Đất nện   Gustavo Kuerten 6-4, 5-7, 6-4, 5-7, 7-6
3. 20 tháng 8, 2000 Indianapolis, Hoa Kỳ Cứng   Gustavo Kuerten 3-6, 7-6, 7-6
4. 4 tháng 2, 2001 Dubai, UAE Cứng   Juan Carlos Ferrero 6-2, 6-3
5. 27 tháng 1, 2002 Australia Mở rộng, Melbourne Cứng   Thomas Johansson 3-6, 6-4, 6-4, 7-6
6. 19 tháng 5, 2002 Hamburg, Đức Đất nện   Roger Federer 6-1, 6-3, 6-4
7. 27 tháng 4, 2003 Barcelona, Tây Ban Nha Đất nện   Carlos Moyà 5-7, 6-2, 6-2, 3-0 retired
8. 1 tháng 2, 2004 Australia Mở rộng, Melbourne Cứng   Roger Federer 7-6, 6-4, 6-2
9. 18 tháng 4, 2004 Estoril, Bồ Đào Nha Đất nện   Juan Ignacio Chela 6-7, 6-3, 6-3
10. 12 tháng 6, 2005 Halle, Đức Cỏ   Roger Federer 6-4, 6-7, 6-4
11. 9 tháng 10, 2006 Moskva, Nga Thảm   Nikolay Davydenko 6-4, 5-7, 6-4
12. 4 tháng 10, 2008 Moskva, Nga Hard (i)   Igor Kunitsyn 6–7(6–8), 7–6(7–4), 3–6

Về nhì đôi (4) sửa

No. Ngày Giải Bề mặt Bạn thi đấu Đối thủ Tỷ số
1. 1999 Moskva, Nga Thảm   Andrei Medvedev   Justin Gimelstob /   Daniel Vacek 6-2, 6-1
2. 2001 Sankt-Peterburg, Nga Cứng (i)   Irakli Labadze   Denis Golovanov /   Yevgeny Kafelnikov 7-5, 6-4
3. 2002 Sankt-Peterburg, Nga Cứng (i)   Irakli Labadze   David Adams /   Jared Palmer 7-6, 6-3
4. 2005 Halle, Đức Cỏ   Joachim Johansson   Yves Allegro /   Roger Federer 7-5, 6-7, 6-3

Bảng thời gian thi đấu đơn sửa

Để tránh nhầm lẫn và tính dư, thông tin trong bảng này chỉ được cập nhật sau một giải hay sự tham gia của tay vợt vào giải đã được xác định. Các trận đấu thuộc giải Davis Cup đã được tính trong con số thống kê. Bảng này hiện được lập cùng Giải quần vợt Mỹ Mở rộng, vẫn đang diễn ra.

Giải 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Sự nghiệp SR Thắng-Thua trong sự nghiệp
Australia Mở rộng A A 3R 1R 4R F 3R F W A 3R 1 / 8 28-6
Pháp Mở rộng A 4R 4R QF 3R SF A 4R 4R 1R 2R 0 / 9 24-9
Wimbledon A 1R A 2R QF 2R A 1R 3R 2R 3R 0 / 7 9-7
Giải Mỹ Mở rộng A 4R 2R W SF 2R A 1R A 4R 2R 1 / 8 21-7
Grand Slam SR 0 / 0 0 / 3 0 / 3 1 / 4 0 / 4 0 / 4 0 / 1 0 / 4 1 / 3 0 / 3 0 / 2 2 / 31 N/A
Thắng-Thua tại các giải Grand Slam1 0-0 6-3 6-3 12-3 14-4 13-4 2-0 9-4 12-2 4-3 3-2 N/A 81-28
Tennis Masters Cup A A A SF A RR A SF A A A 0 / 3 4-7
ATP Masters Series1
Indian Wells Masters A A 3R 2R 1R 3R 3R 3R 3R 4R 2R 0 / 9 12-9
Miami Masters A A 4R 2R 2R QF 2R 2R 3R 1R 2R 0 / 9 6-9
Monte Carlo Masters A A 1R 1R 1R QF A SF 3R 1R 2R 0 / 8 10-8
Rome Masters A A 2R 2R 2R 2R A 3R 2R 2R 2R 0 / 8 9-8
Hamburg Masters A A 2R F 2R F A 3R 2R 1R 2R 0 / 8 17-8
Canada Masters A A A W 1R QF A 1R A 1R 2R 1 / 6 10-5
Cincinnati Masters A A 1R 3R 1R 1R A QF QF 1R 1R 0 / 8 8-8
Madrid Masters (Stuttgart) A A 2R 3R 2R 2R 1R W A QF 1R 1 / 8 10-7
Paris Masters A A F W 3R W A W A QF 3 / 6 23-3
Tổng Danh hiệu 0 0 1 7 2 1 0 3 1 0 0 N/A 15
Tổng thể Thắng-Thua 0-1 17-18 39-32 73-27 45-27 56-26 12-11 52-23 27-11 35-25 13-11 N/A 369-212
Xếp hạng cuối năm 203 49 23 2 11 3 77 4 12 26 N/A N/A

A = không tham gia vào giải.

SR = tỷ lệ của số giải đơn thắng với số giải đã tham gia.

Tham khảo sửa

  1. ^ “Marat Safin”. ATP Profile. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2009.
  2. ^ Christopher, Clarey (17 tháng 4 năm 2009). “When Winning is All in the Family”. New York Times. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2009.
  3. ^ “Dinara Safina Clinches Top Spot in Women's Tennis Rankings”. India Server. 21 tháng 4 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2009.
  4. ^ Marat Safin, Justine Henin inducted into International Tennis Hall of Fame. Associated Press (17 July 2016)
  5. ^ “Marat Safin”. International Tennis Hall of Fame.

Liên kết ngoài sửa