Áp suất hơi của nước

Áp suất hơi của nước là áp suất mà tại đó hơi nướccân bằng nhiệt động lực học với trạng thái ngưng tụ của nó. Ở các áp suất cao hơn thì nước có thể ngưng tụ. Áp suất hơi của nước là áp suất thành phần của hơi nước trong hỗn hợp khí bất kỳ ở trạng thái cân bằng với nước lỏng hoặc rắn (băng). Như đối với các chất khác, áp suất hơi nước là một hàm của nhiệt độ và có thể xác định bằng quan hệ Clausius–Clapeyron.

Áp suất hơi của nước (0–100 °C)[1]
T, °C T, °F P, kPa P, torr P, atm
0 32 0,6113 4,5851 0,0060
5 41 0,8726 6,5450 0,0086
10 50 1,2281 9,2115 0,0121
15 59 1,7056 12,7931 0,0168
20 68 2,3388 17,5424 0,0231
25 77 3,1690 23,7695 0,0313
30 86 4,2455 31,8439 0,0419
35 95 5,6267 42,2037 0,0555
40 104 7,3814 55,3651 0,0728
45 113 9,5898 71,9294 0,0946
50 122 12,3440 92,5876 0,1218
55 131 15,7520 118,1497 0,1555
60 140 19,9320 149,5023 0,1967
65 149 25,0220 187,6804 0,2469
70 158 31,1760 233,8392 0,3077
75 167 38,5630 289,2463 0,3806
80 176 47,3730 355,3267 0,4675
85 185 57,8150 433,6482 0,5706
90 194 70,1170 525,9208 0,6920
95 203 84,5290 634,0196 0,8342
100 212 101,3200 759,9625 1,0000

Các công thức gần đúng sửa

Có nhiều công thức tính gần đúng đã được công bố để tính toán áp suất hơi nước bão hòa trên mặt nước hay mặt băng. Một số công thức (theo trật tự độ chính xác tăng dần) được liệt kê dưới đây:

  •  
trong đó P là áp suất tính bằng mmHg (1mmHg = 133,322387415 Pa) và T là nhiệt độ tính bằng K.
 
trong đó nhiệt độ T tính bằng °C và áp suất hơi P tính bằng mmHg. Các hằng số như bảng sau
A B C Tmin, °C Tmax, °C
8,07131 1.730,63 233,426 1 99
8,14019 1.810.94 244,485 100 374
 

trong đó nhiệt độ T tính bằng °C và áp suất hơi P tính bằng kilopascal (kPa).

 

trong đó nhiệt độ T tính bằng °C và  P tính bằng kPa.

 

trong đó e* là áp suất hơi nước bão hòa, tính bằng hPa; Tnhiệt độ không khí tuyệt đối, tính bằng K; Tst là nhiệt độ điểm bốc hơi (nghĩa là điểm sôi ở 1 atm), bằng 373,15 K và e*ste* ở áp suất điểm bốc hơi, bằng 1 atm hay 1.013,25 hPa.

 

trong đó T tính bằng °C và P tính bằng kPa.

Độ chính xác của các công thức sửa

Bảng dưới đây so sánh độ chính xác của các công thức này, chỉ ra áp suất hơi bão hòa của nước tính bằng kPa, tính toán ở 6 mức nhiệt độ với phần trăm sai số so với bảng tính của Lide (2005):[1]

T (°C) P (Bảng Lide) P (Pt. 1) P (Antoine) P (Magnus) P (Tetens) P (Goff-Gratch) P (Buck)
0 0,6113 0,6593 (+7,85%) 0,6056 (-0,93%) 0,6109 (-0,06%) 0,6108 (-0,09%) 0,6089 (-0,40%) 0.6112 (-0,01%)
20 2,3388 2,3755 (+1,57%) 2,3296 (-0,39%) 2,3334 (-0,23%) 2,3382 (+0,05%) 2,3355 (-0,14%) 2,3383 (-0,02%)
35 5,6267 5,5696 (-1,01%) 5,6090 (-0,31%) 5,6176 (-0,16%) 5,6225 (+0,04%) 5,6221 (-0,08%) 5,6268 (+0,00%)
50 12,344 12,065 (-2,26%) 12,306 (-0,31%) 12,361 (+0,13%) 12,336 (+0,08%) 12,338 (-0,05%) 12,349 (+0,04%)
75 38,563 37,738 (-2,14%) 38,463 (-0,26%) 39,000 (+1,13%) 38,646 (+0,40%) 38,555 (-0.02%) 38,595 (+0,08%)
100 101,32 101,31 (-0,01%) 101,34 (+0,02%) 104,077 (+2,72%) 102,21 (+1.10%) 101,32 (0.00%) 101,31 (-0,01%)

Các phép xấp xỉ bằng số sửa

Phục vụ các tính toán hệ trọng, Lowe (1977)[4] đã phát triển hai cặp phương trình cho các nhiệt độ trên và dưới điểm đóng băng, với các cấp chính xác khác biệt. Chúng là rất chính xác (khi so với Clausius-ClapeyronGoff-Gratch) nhưng sử dụng các đa thức lồng ghép để tính toán rất hiệu quả. Tuy nhiên, có nhiều cân nhắc gần đây hơn về các công thức có thể là chất lượng hơn, đáng chú ý có Wexler (1976, 1977),[5][6] như thông báo của Flatau et al. (1992).[7]

Sự phụ thuộc của áp suất vào nhiệt độ sửa

 
Các biểu đồ áp suất hơi của nước; dữ liệu lấy từ Ngân hàng Dữ liệu Dortmund. Các đồ thị chỉ ra điểm ba trạng thái (273,16 K + 0,611657 kPa), điểm sôi (373,15 K + 101,325 kPa / 1 atm) và điểm tới hạn (647,096 K + 22.060 kPa / 217,7 atm) của nước.

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ a b Lide, David R. biên tập (2004). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 85). CRC Press. tr. 6–8. ISBN 978-0-8493-0485-9.
  2. ^ a b Alduchov, O. A.; Eskridge, R. E. (1996). “Improved Magnus form approximation of saturation vapor pressure”. Journal of Applied Meteorology. 35 (4): 601–609. Bibcode:1996JApMe..35..601A. doi:10.1175/1520-0450(1996)035<0601:IMFAOS>2.0.CO;2.
  3. ^ Goff J. A. & Gratch S., 1946. Low-pressure properties of water from −160 to 212 °F. Trong Transactions of the American Society of Heating and Ventilating Engineers, tr. 95–122, trình bày tại kỳ họp thường niên lần thứ 52 của American Society of Heating and Ventilating Engineers, New York, 1946.
  4. ^ Lowe, P. R. (1977). “An approximating polynomial for the computation of saturation vapor pressure”. Journal of Applied Meteorology. 16 (1): 100–104. Bibcode:1977JApMe..16..100L. doi:10.1175/1520-0450(1977)016<0100:AAPFTC>2.0.CO;2.
  5. ^ Wexler, A. (1976). “Vapor pressure formulation for water in range 0 to 100°C. A revision” (PDF). Journal of Research of the National Bureau of Standards Section A. 80A (5–6): 775–785. doi:10.6028/jres.080a.071.
  6. ^ Wexler, A. (1977). “Vapor pressure formulation for ice” (PDF). Journal of Research of the National Bureau of Standards Section A. 81A (1): 5–20. doi:10.6028/jres.081a.003.
  7. ^ Flatau, P. J.; Walko, R. L.; Cotton, W. R. (1992). “Polynomial fits to saturation vapor pressure”. Journal of Applied Meteorology. 31 (12): 1507–1513. Bibcode:1992JApMe..31.1507F. doi:10.1175/1520-0450(1992)031<1507:PFTSVP>2.0.CO;2.

Đọc thêm sửa

Liên kết ngoài sửa

Bản mẫu:HVAC