Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sơn cư tạp thuật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tác phẩm đầu tiên nói về chuyển đổi giới: clean up, replaced: uời → ười using AWB
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 5:
{{cquote|''Tôi ở trọ ở Đan Sơn đã tám năm, gặp khi cuộc đời biến đổi, mưu tính tránh xa mà chưa kịp. Không bao lâu, loạn lạc khắp nơi, góc biển bên trời, không một chỗ nào yên ổn.''
 
''Các sách vở của ông cha để lại cho, mười phần mất đến bảy tám phần. (Tôi) tạm ở nơi lẻ loi, âm thầm buồn bã, ngắm cảnh giang sơn, cảm thấy vô cùng nhớ quê; trời xanh vòi vọi, lòng lo đau đáu, tôi tự tìm cách giải khuây mà chưa biết làm gì. Một hôm sự nghĩ người xưa có câu: “Gặp"Gặp thời loạn ly, đọc sách là hơn cả”cả", tôi mới lấy sách làm bạn...''
 
''...Đọc sách cổ mà nghĩ chuyện nay, hoặc nghe chuyện nay mà nhớ lại sách cổ. Mỗi khi thu hoạch điều gì, lấy bút ghi lại, tuy việc nọ việc kia lộn xộn, không có thứ tự, mỗi ngày tích lại, họp thành một số quyển. Cố nhiên, mấy quyển này cũng không dám cốt cho mọi người coi, để ở trên bàn cùng đọc tiêu khiển. Nhỡ ra, ai thấy mấy quyển ấy, mong chữa sửa lại cho, thật là may mắn và tạ ơn vô cùng...''<ref>Trích trong ''Tìm hiểu kho sách Hán Nôm'', tr. 1212-1215.</ref>}}
Dòng 16:
Ông sinh vào thời vua [[Lê Ý Tông]] (ở ngôi: [[1735]] - [[1740]]). Khi quân [[Tây Sơn]] ra [[Thăng Long]] dẹp họ [[Chúa Trịnh|Trịnh]] ([[1786]]), tác giả đang ở Đan Sơn (một làng ở huyện [[Đan Phượng]], [[Hà Tây]]; nay thuộc [[Hà Nội]]),<ref>Chú thích của [[Trần Văn Giáp]], tr. 1213.</ref> rồi ẩn cư luôn tại đấy. Trong thời kỳ này, ông viết ''Sơn cư tạp thuật''.
 
Theo Nguyễn Đăng Na, thì Đan Sơn còn là tác giả '''''Đan Sơn thi tập''''' và '''''Tham khảo tạp ký''''', mà có người hiểu lầm là do [[Phạm Đình Hổ]] soạn.<ref>PGS. TS. Nguyễn Đăng Na giải thích: Trong ''Tham khảo tạp ký'' ghi rõ năm hoàn thành là “Hoàng"Hoàng triều Cảnh Hưng, Đinh Dậu”Dậu" ([[1777]]). Lúc đấy Phạm Đình Hổ chỉ mới 9 tuổi (ông sinh năm [[1768]]), thì không thể viết được sách; còn Đan Sơn lúc bấy giờ trên dưới đã 40 tuổi.</ref>
 
==Về tác phẩm==
Dòng 41:
 
Khi giới thiệu truyện này, Thạc sĩ Đỗ Thu Thủy có kèm theo lời bình như sau:
:''Câu chuyện phản ánh sự thắng thế của dục vọng trần tục trước những lý tưởng cao siêu mà xa vời, của phần đời với phần đạo... Cảm hứng bao trùm của câu chuyện, vì thế, là cảm hứng ngợi ca những niềm vui trần thế, là tiếng cười sảng khoái của tác giả khi phát hiện ra “gót"gót chân Asin”Asin" của một thần tượng tôn giáo với ý niệm cảm thông hơn là phê phán...''
:''Điều này minh chứng cho xu thế vận động, phát triển của văn học trung đại nói chung, của văn xuôi tự sự nói riêng qua gần 4 thế kỷ. Đó là quá trình dịch chuyển từ văn học chức năng, coi trọng mục đích truyền đạo, giáo huấn hướng tới sáng tạo nghệ thuật đích thực, coi trọng việc miêu tả, khám phá và tái hiện một cách chân thực bức tranh về đời sống, về con người...''<ref>Thạc sĩ Đỗ Thu Thủy, ''Về nhân vật Huyền Quang trong văn xuôi tự sự thời trung đại'' đăng trên báo Quân đội nhân dân [http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/6/33/33/139726/Default.aspx].</ref>