Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Lăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Cái chết: clean up, General fixes using AWB
Dòng 33:
Tháng 8 năm 1462, Thánh Tông bèn tự tay viết tờ chiếu, ra lệnh cho thái bảo Nguyễn Lỗi và một số người cùng cánh làm ra tờ tội trạng, tố cáo Lê Lăng với Đỗ Công Thích ngầm mưu làm phản, lại tố cáo cả một đại thần tham gia binh biến lật đổ Nghi Dân khác là Lê Nhân Thuận lập bè đảng che mắt vua. Thánh Tông căn cứ vào tờ tố cáo đó kết án xử tử Lê Lăng và những người bị tố cáo khác.
 
Lê Lăng bị xử tử, gia sản bị tịch thu. Mọi người trong triều đều cho là ông bị oan nhưng không ai dám nói ra<ref name="ReferenceA"/>. Sau nhiều năm, Lê Lăng không được minh oan hay ''đại xá'' như các đại thần bị hại đời trước như [[Phạm Văn Xảo]], [[Trần Nguyên Hãn]], [[Nguyễn Trãi]], [[Lê Sát]], [[Lê Ngân]], [[Trịnh Khả]]<ref>Các đại thần này bị hại từ năm 1429 đến 1451, tất cả đều trước khi Thánh Tông lên ngôi. Người đại xá cho các vị này là [[Lê Nhân Tông]], năm 1453.</ref>. Theo ''Đại Việt thông sử'', cho đến cuối thời Hậu Lê, cháu xa đời của ông là Lê Diễn vẫn chỉ đang “đợi"đợi duyệt để lục dụng”dụng"<ref>Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt Thông sử, NXB Khoa học xã hội, tr 177. Đó là tính đến thời điểm Lê Quý Đôn soạn ''Đại Việt thông sử'' thời [[Trịnh Sâm]], sau thời Lê Lăng hơn 300 năm</ref>.
 
==Xem thêm==