Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Cây Mai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tên gọi, vị trí: clean up, replaced: ( → ( using AWB
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 14:
:''Gò này xưa là chùa tháp của [[Campuchia|Cao Miên]], nền móng còn nhận rõ. Năm [[Bính Tý]], [[Gia Long]] thứ 15 (1816), có nhà sư nhân sửa chùa đào được nhiều tấm ngói gạch lớn và hai tấm vàng lá hình vuông mỗi cạnh một tấc, mỗi tấm nặng ba đồng cân, trên mặt có chạm hình phật xưa cưỡi voi, có lẽ đây là vật trấn tháp của nhà sư Miên chăng? ''<ref>''Gia Định thành thông chí'', Sơn xuyên chí.</ref>
Thời Pháp thuộc, [[Trương Vĩnh Ký]] (1837-1898) còn cho biết thêm:
:''...Xưa là chùa Cao Miên, chung quanh toàn hồ ao dùng làm nơi đua thuyền kính [[Phật]]. Chùa được người Nam tôn tạo lại. Dưới thời vua [[Minh Mạng]], khi [[Nguyễn Tri Phương]] (1800-1893) cùng vô Nam với [[Phan Thanh Giản]] (1796-1867), ông đã cho xây thêm một nhà chòi có lầu (Phương đình).''".<ref name="a">Dẫn lại trong ''Hỏi đáp về Sài Gòn -TP. HCM'', Nxb Trẻ, 2006, 109-110.</ref>
 
==Lịch sử==
Dòng 30:
Nhắc lại giai đoạn này, Nguyễn Hiền Đức kể:
:''Từ khi quân Pháp chiếm chùa Cây Mai làm đồn lính, nghĩa quân Việt bí mật đóng tiền đồn ở chùa Phụng Sơn (chùa Gò) để quan sát việc điều động binh của Pháp ở đồn Cây Mai...''
:''Đồn Cây Mai đã từng là chiến địa của nghĩa quân Việt và quân Pháp xâm lăng. Nơi đây có thể còn là nơi bắt giam giữ và điều tra những nghĩa quân kháng chiến Việt Nam bị Pháp bắt...Tương truyền, từ khi chùa Cây Mai bị triệt bỏ làm đồn, các vong hồn cứ hiển lộng quấy phá binh lính...người Pháp không dẹp được. Cuối cùng, viên sĩ quan Pháp phải nhờ người thỉnh giáo thọ Huệ Nhơn và chư tăng ở chùa Giác Viên đến đồn cầu siêu, từ đó các vong hồn không còn quấy phá như trước nữa. Viên trưởng đồn tôn phục quá nên xin với Thống đốc [[Nam Kỳ]] phong cho sư chức hòa thượng. Vì vậy, giáo thọ Huệ Nhơn được người thời đó gọi là “Hòa"Hòa thượng Tây phong”phong".''
 
Sau, có vợ chồng hộ trưởng Huỳnh Thoại Yến xin với nhà cầm quyền Pháp cho di dời chùa ra ở chân đồi Mai và thỉnh thiền sư Liễu Tánh hiệu Bảo Chất ([[1835]]-[[1893]]) về trụ trì...Khoảng năm [[1909]]-[[1910]], do nhu cầu chỉnh trang đô thị nên chùa lại phải dời vào vùng Bà Hom...<ref>Trương Ngọc Tường và Võ Văn Tường, đồng tác giả của bộ sách ''Những ngôi chùa nổi tiếng'' (Nxb Trẻ, 2006, tr. 73) và Nguyễn Hiền Đức, sách đã dẫn, đều ghi đơn giản như vậy. Vì thế, không biết ở Bà Hom, chùa tọa lạc ở đâu và hiện nay chùa vẫn còn hay đã mất.</ref>.
Dòng 39:
*Trên bản đồ tỉnh Gia Định (1815) của [[Trần Văn Học]], chùa này được ghi bằng một cái tên nửa [[chữ Hán]] nửa [[chữ Nôm|Nôm]] là "Cây Mai Tự".
 
*Trong bài "Gia Định phú”phú", một bài phú Nôm tập trung gần như đầy đủ các tên đất ở Gia Định, được làm trước khi quân Pháp đến, chùa Cây Mai cũng được nói tới:
:''Thanh tao thay hình Hoà Thượng chùa Cây Mai''. (câu 26)
Dòng 47:
 
*Đoạn trích trong ''Sài Gòn năm xưa'' của [[Vương Hồng Sển]]:
:''Theo bài Pháp văn “Souvernirs"Souvernirs historiques”historiques" của cụ [[Trương Vĩnh Ký]] thì "chùa Cây Mai ngày xưa là ngôi chùa [[Chân Lạp]], có ao hồ bao bọc chung quanh và dùng làm nơi đua thuyền trải những khi lễ Phật”Phật".
:''Vịn theo bấy nhiêu tài liệu vắn tắt nhưng hết sức quan trọng này, và nghiệm cho kỹ, ta biết vùng Cây Mai quả là một yếu điểm của người [[Campuchia|Miên]] xưa. Muốn đua thuyền (ghe ngo) thì nước bọc chung quanh Đồn Cây Mai chưa đủ dùng. Khúc đua phải dài trên năm ba cây số ngàn ghe ngo mới đủ sức lấy trớn thi tài. Như vậy khúc đua phải dài ra tới vùng nước Chùa Gò ([[Phụng Sơn Tự]]) hoặc xa hơn nữa thì càng đắc thế; vả lại dọc theo đường Sài Gòn-[[Mỹ Tho]], tôi nhớ có một người Thổ nói với tôi đó là "Sre pren" (ruộng khô cạn nước). Theo tôi trước khi thành ruộng gò, có phải đây là di tích chỗ đua thuyền ghe ngo của người [[Chân Lạp]] chăng? Khảo ra đường nước Chùa Cây Mai ăn thông với con rạch trước đây gọi rạch Lò Gốm, rạch này bị lấp đi một phần khi xây xất khu [[Chợ Lớn]] mới...Khi người Pháp bắt đầu xây dựng khu đô thị Chợ Lớn thì vùng này còn rất nhiều kinh rạch, ao đầm. Vì thế, nhà cầm quyền Pháp ở [[Nam Kỳ]] đã cho triệt hạ gò Cây Mai, lấy đất để san lấp... cho nên ngày nay gần như không còn dấu tích gì của gò Cây Mai nữa. Và nơi nền chùa Cây Mai xưa, người ta đã dựng lên một cái am nhỏ. Chỉ tiếc nơi này hiện nay là một trại lính, nên dân chúng khó có thể lui tới thăm viếng, cúng bái được...<ref>Vương HỒng Sển, ''Sài Gòn năm xưa''. Nxb. [[Thành phố Hồ Chí Minh]], 1991, tr. 92-93.</ref>.