Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Trí Hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n từ toàn dân using AWB
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 7:
 
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử khoa cử Việt Nam có hai cha con cùng đỗ tiến sĩ trong một khoa thi<ref>[http://www.thanglonghanoi.gov.vn/channel/25/2010/05/5493/#hp6TowEePLxq Niên giám văn hóa Thăng Long thế kỷ XVI]</ref><ref>[http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1179&Catid=564 Bia tiến sĩ khoa Nhâm Thìn niên hiệu Quang Hưng thứ 15 (1592)], [http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1168&Catid=564 Bia tiến sĩ khoa Mậu Thìn niên hiệu Vĩnh Tộ thứ 10 (1628)]. Sau này khoa cử Việt Nam chỉ xảy ra một lần nữa hai cha con cùng đỗ tiến sĩ một khoa là Nguyễn Bình và Nguyễn Tài Toàn năm 1628 đời [[Lê Thần Tông]]</ref>. Vua [[Lê Thế Tông]] tặng bức trướng cho hai cha con vinh quy bái tổ có 10 chữ vàng cũng nói về điều chưa từng có trong [[khoa bảng Việt Nam]]:
:''“Khoa"Khoa danh thiên hạ hữu, phụ tử thế gian vô”vô"''
 
Nghĩa là:
:''Đậu đại khoa trong nước có nhiều người, nhưng cha con cùng đậu một khoa thì chưa thấy bao giờ''<ref>[http://ngheandost.gov.vn/?module=311&subID=125&newsID=242&sid=KHCN223990375954368839721448 Những hiện tượng độc đáo trong khoa bảng xứ Nghệ]</ref><ref name="vanhoanghean">[http://vanhoanghean.vn/tap-chi/dat-nuoc-xu-nghe/712-khoa-bang-xu-nghe-trong-van-bia-van-mieu-quoc-tu-giam-ha-noi.html#_ftn1 Khoa bảng xứ Nghệ trong Văn bia Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội)]</ref>.
 
Bài ký đề tên Tiến sĩ khoa thi đó đã ghi lại hiện tượng này như một biểu tượng của triều đại thịnh trị, thanh bình: ''“Ai"Ai nấy đều lấy làm sung sướng được trông thấy cảnh đời thái bình, dưới triều vua thánh, có cha con cùng đỗ một khoa thật là thịnh hội và văn minh vậy”vậy"''<ref name="hannom.org.vn"/><ref name="vanhoanghean"/><ref>Đỗ Văn Ninh, sách đã dẫn, tr 205</ref>.
 
== Quan trường ==
Dòng 67:
== Trong dân gian ==
=== Giai thoại văn học ===
Trong dân gian có kể về giai thoại việc thi cử của hai cha con Ngô Trí Tri và Ngô Trí Hòa, với tên gọi ''“Một"Một bài nháp đỗ 3 tiến sĩ”sĩ"'', đại lược như sau<ref>Viện Khoa học xã hội Việt Nam, sách đã dẫn, tr 137-138</ref>:
:Theo giai thoại, khoa thi xảy ra năm 1542 đời [[Lê Trang Tông]], tức là trước 50 năm so với niên đại trong sử sách. Tới hôm thi Ngô Trí Hòa đã thuộc làu kinh sử còn Ngô Trí Tri vì tuổi cao nên không nhớ được nhiều, trước khi vào thi dặn con hãy tìm cách bảo bài cho mình.
:Khi vào thi, cha con Ngô Trí Tri và Ngô Trí Hòa may mắn được ngồi khá gần nhau, chỉ cách qua lều của Trịnh Cảnh Thụy. Trịnh Cảnh Thụy đọc đề xong cũng chỉ nhớ lõm bõm, chưa biết bắt đầu ra sao.
Dòng 77:
 
=== Truyện cổ tích Việt Nam ===
Trong ''Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam'', truyện “Duyên"Duyên nợ tái sinh”sinh", có một truyện khảo dị (dị bản) kể về chuyện tình duyên của đại thần Ngô Trí Hòa nhà [[Nhà Lê sơ|Hậu Lê]], người xã Lý Trai, huyện Đông Thành, tỉnh Nghệ An, đại lược như sau<ref>Nguyễn Đổng Chi, sách đã dẫn, tr 139-140</ref>:
:Ngô Trí Hòa thời trai trẻ tới kinh đô học thi, ở trọ tại nhà một người lính. Bên hàng xóm có một cô gái 18 tuổi, con gái một người binh phiên. Hai người gặp gỡ và yêu nhau, thề thốt sẽ gắn bó trọn đời.
:Cha mẹ cô gái không biết chuyện cô yêu Ngô Trí Hòa, hứa gả cho một nhà môn đang hộ đối trong làng nhưng cô không chịu. Bị cha mẹ ép, đêm trước hôm cưới cô gái trốn sang nhà trọ của Ngô Trí Hòa tình tự và than khóc. Tới gần sáng, cô gái nhân lúc Ngô Trí Hòa ngoảnh đi bèn uống thuốc độc tự vẫn. Ngô Trí Hòa đau đớn, lấy bút son viết vào tay người yêu 10 chữ: