Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Công Hãng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 23:
*''Phép điệu'', tức là phép bắt dân đóng tiền sưu dịch, cứ mỗi một suất đinh, một năm 2 mùa, mùa hạ phải đóng 6 tiền, mùa đông phải đóng 6 tiền. Quan lấy tiền ấy mà làm các việc, không phiền đến dân nữa<ref name=KDVS36 />.
 
Cùng năm đó, ông kiến nghị Trịnh Cương cho phép dân chúng được yết bảng góp ý kiến với quan lại địa phương. Trịnh Cương đồng tình cho thi hành, bố cáo gửi các địa phương có ghi rõ: ''“Những"Những điều yết lên bảng phải xuất phát từ lẽ công bằng, cả loạt đều cùng một giọng. Người nào yết ghép theo ý mình, khen chê bậy bạ sẽ bị tội”tội"''.
 
==Vạ can gián==
Dòng 35:
 
==Nhà thơ==
Trong thời gian làm chánh sứ sang Trung Quốc, Nguyễn Công Hãng đã để lại tập thơ đi sứ ''“Tinh"Tinh sà kỉ hành”hành"''<ref>[http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=94&menu=107 "Thơ bang giao" chữ Hán Việt Nam trong sự giao lưu văn hoá Việt Nam và Trung Quốc trên lịch sử Trung đại]</ref> gồm những bài thơ tả tình, vịnh cảnh, thù tiếp sứ bộ Triều Tiên v.v.
 
Thơ ông đề cập đến trách nhiệm của người cầm quyền, đến truyền thống văn hiến và vận mệnh của đất nước. Ông còn viết về nếp sống chất phác, đức tính giàu tín nghĩa của quê hương.