Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành Tân Sở”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: Thêm thể loại VIP using AWB
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 9:
Năm [[1873]], [[Trận thành Hà Nội (1873)|quân Pháp đánh ra Hà Nội lần thứ nhất]], buộc [[nhà Nguyễn]] phải ký [[Hòa ước Giáp Tuất (1874)]], thì ngay sau đó triều thần đã đề nghị lên vua [[Tự Đức]] xin khẩn trương xây dựng các Sơn phòng tại tất cả các tỉnh [[miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]], và được chấp thuận<ref>''[[Đại Nam thực lục|Đại Nam thực lục chính biên]]'', Tập 8, NXb Giáo Dục, 2007, tr. 136.</ref>. Trong đó đáng chú ý là Nha Kinh lý Sơn phòng Quảng Trị, tiền thân của thành Tân Sở <ref>Đỗ Bang, ''Hệ thống phòng thủ miền Trung dưới triều Nguyễn''. Nxb Văn hóa-Thông tin, 2011, tr. 160.</ref>.
 
Tuy nhiên, việc xây dựng Sơn phòng được tiến hành khẩn trương vào cuối năm [[1883]], dưới triều vua [[Kiến Phúc]]. Khi ấy, triều đình ban lệnh cho các phạm nhân đã phân loại đến khai khẩn ở Sơn phòng Quảng Trị<ref>Đỗ Bang, sách đã dẫn, tr. 155.,</ref>, cho ''“dời"dời nha Sơn phòng Quảng Trị tới làng Bảng Sơn<ref>Bảng Sơn nay thuộc xã Cam Nghĩa, thuộc huyện [[Cam Lộ (huyện)|Cam Lộ]].</ref>, lỵ sở phủ Cam Lộ cũng xin dời về trong Sơn phòng”phòng"'' <ref>''Quốc triều chính biên toát yếu''. Nxb Văn học, 2002, tr. 505.</ref>, đồng thời giao cho Phụ chính [[Nguyễn Văn Tường]] trực tiếp đứng ra đôn đốc binh sĩ, tù nhân và dân phu trong quá trình xây dựng thành Tân Sở, bởi Cơ mật viện cho là ''“Sơn"Sơn phòng [[Quảng Trị]] có thể làm hậu lộ cho kinh đô ([[Huế]])"'' <ref>''Đại Nam thực lục chính biên'', Tập 36. Nxb Khoa học xã hội, 1975, tr. 66.</ref>.
 
==Kiểu dáng kiến trúc==
Dòng 17:
 
Giải thích sự khác nhau này, PGS. TS Sử học Đỗ Bang, viết:
:''"Vì sau khi vua [[Hàm Nghi]] rời Tân Sở, tòa thành này bị quân Pháp san bằng, nên các dữ liệu đầy đủ và chính xác về thành Tân Sở còn lại là rất hiếm. Do vậy, thành Tân Sở để lại nhiều vấn đề tồn nghi. Thành có 3 hay 2 vòng thành, kích thước các vòng thành vẫn chưa thống nhất. Vòng thành ngoài trồng bao nhiêu hàng tre (4, 3, 2 hay 1), Thành Nội có xây gạch không, hào thành và lũy thành như thế nào thì vẫn phải cần nghiên cứu thêm <ref>Đỗ Bang (sách đã dẫn, tr. 160). Phạm Văn Sơn (sách đã dẫn, tr. 48) ghi là “chung"chung quanh thành có ba lớp bằng đất mới trồng tre làm rào chắn bố mặt có khoảng trống làm cửa (tả, hửu, tiền, hậu)". Song có nguồn cho rằng xung quanh thành Tân Sở có trồng bốn hàng tre chen dày, đan kín: Bờ tre ngoài cùng cách bờ tre thứ hai 21 m, bờ tre thứ hai cách bờ tre thứ ba 13 m, bờ tre thứ ba cách bờ tre thứ tư 5 m. Giữa các bờ tre là tường thành đắp bằng đất nện chặt (theo bài “Di"Di tích lịch sử Tân Sở đang trở thành phế tích”tích" trên Việt báo, bản điện tử ngày 23 tháng 1 năm 2006).</ref>.
 
==Tốn rất nhiều thời gian, công sức và tiền của==
Dòng 40:
 
==Chỉ còn là phế tích==
Nhân kỷ niệm 125 năm ngày vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương tại Tân Sở (13 tháng 7 năm 1885 – 13 tháng 7 năm 2010), ngày 13 [[tháng bảy|tháng 7]] năm [[2010]], tại huyện [[Cam Lộ (huyện)|Cam Lộ]] ([[Quảng Trị]]) đã diễn ra cuộc hội thảo khoa học “Thành"Thành Tân Sở với phong trào Cần Vương”Vương" do UBND tỉnh [[Quảng Trị]] và Hội Khoa học lịch sử [[Việt Nam]] tổ chức.
 
Trong cuộc hội thảo, các nhà nghiên cứu tỏ sự bức xúc và thái độ không hài lòng trước việc thành Tân Sở dù đã được công nhận xếp hạng di tích quốc gia từ năm [[1995]], nhưng cho đến hôm nay, di tích này đã thực sự trở thành một phế tích, vì ''“chẳng"chẳng còn lại gì ngoài những vườn cây [[cao su]] và những bãi đất trống”trống"'' <ref>Theo bài "Di tích quốc gia thành Tân Sở: Làm gì từ phế tích?" trên báo Lao động (bản điện tử ngày 14 tháng 7 năm 2010) [http://laodong.com.vn/Tin-tuc/Di-tich-quoc-gia-thanh-Tan-So-Lam-gi-tu-phe-tich/5591]. Xem thêm nội dung cuộc hội thảo tại đây: [http://www.tapchicuaviet.com.vn/htt383_001/index.asp?main=ndd&TL=SK_DT&ID=523].</ref>.
 
==Chú thích==