Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đỗ Tiến Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Alphama Tool
Dòng 4:
Ông quê ở [[Sơn Tây]], học [[trung học]] tại [[Hà Nội]] và [[di cư vào Nam]] năm 1954. Tại [[Việt Nam Cộng hòa|Miền Nam]] ông theo học tại [[Học viện Quốc gia Hành chánh|Trường Quốc gia Hành chánh]] rồi [[Trường Đại học Luật khoa Sài Gòn|Đại học Luật]]. Ông là sĩ quan [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]. Năm 1967 ông được bổ làm Giám đốc Nha Thông tin rồi Nha Điện ảnh.<ref name="td">Trùng Dương, [http://www.diendantheky.net/2013/09/trung-duong-chuyen-tro-voi-ao-dien-o.html Chuyện trò với Đạo diễn Đỗ Tiến Đức ], Diễn đàn Thế Kỷ, 29/9/2013</ref>
 
Sang thập niên 1970 ông là giáo sư [[Viện Đại học Minh Đức]] dạy môn truyền thông.<ref name="td">Trùng Dương, [http://www.diendantheky.net/2013/09/trung-duong-chuyen-tro-voi-ao-dien-o.html Chuyện trò với Đạo diễn Đỗ Tiến Đức ], Diễn đàn Thế Kỷ, 29/9/2013</ref>
 
==Đóng góp văn hóa==
Năm 1969 ông đoạt [[Giải Văn học Nghệ thuật Toàn quốc]] bộ môn văn với tác phẩm ''Má hồng''.<ref name="td"/><ref name="ncrvn">Nguyễn Mạnh Trinh, [http://www.vietnamdaily.com/?c=article&p=28631 "Những chuyện rất Việt Nam" của tác giả Đỗ Tiến Đức], Báo Vietnam Daily, 3/11/06</ref><ref name="td">Trùng Dương, [http://www.diendantheky.net/2013/09/trung-duong-chuyen-tro-voi-ao-dien-o.html Chuyện trò với Đạo diễn Đỗ Tiến Đức ], Diễn đàn Thế Kỷ, 29/9/2013</ref>
 
Những tác phẩm khác gồm có [[phim]] ''Ngọc Lan'' (1972), ''Yêu'' (1973), và ''Giỡn mặt tử thần'' (1975). Phim ''Giỡn mặt tử thần'' chưa kịp trình chiếu thì [[Sự kiện 30 tháng 4, 1975|Việt Nam Cộng hòa sụp đổ]]
Dòng 13:
Đỗ Tiến Đức có công nhiều trong việc phát triển ngành [[điện ảnh Việt Nam]] khi ông tổ chức "Ngày Điện ảnh Việt Nam" ngày 22 Tháng 9, 1969. Vào ngày đó ông vận động tất cả các [[rạp chiếu bóng]] chỉ chiếu phim Việt Nam và không thu vé để khán giả vào xem thật đông, kích động ngành điện ảnh trong nước. Từ đó mỗi năm chính phủ đều tổ chức "Ngày điện ảnh" kỳ II (1970), kỳ III (1971), kỳ IV (1972), kỳ V (1973) và kỳ VI (1974).
 
Ra hải ngoại, các nhà làm phim người Việt cũng tiếp tục lấy những kỳ trước mà tiếp nối như năm 1993 là kỳ VII, 1994 là kỳ VIII.<ref name="td">Trùng Dương, [http://www.diendantheky.net/2013/09/trung-duong-chuyen-tro-voi-ao-dien-o.html Chuyện trò với Đạo diễn Đỗ Tiến Đức ], Diễn đàn Thế Kỷ, 29/9/2013</ref>
 
Từ năm 1985, ông là chủ bút báo Thời Luận ở [[Los Angeles]], Nam California.
 
==Tác phẩm==
===Văn & Truyện <ref name="td"/>===
===Văn & Truyện <ref name="td">Trùng Dương, [http://www.diendantheky.net/2013/09/trung-duong-chuyen-tro-voi-ao-dien-o.html Chuyện trò với Đạo diễn Đỗ Tiến Đức ], Diễn đàn Thế Kỷ, 29/9/2013</ref>===
* Hoa niên (1954)
* Má hồng (1968) <ref name="sangtao">Nguyễn Mạnh Trinh, [http://sangtao.org/2013/02/27/do-tien-duc-tu-ma-hong-den-nhung-manh-doi-ti-nan/ Ðỗ Tiến Ðức: Từ Má Hồng đến những mảnh đời tị nạn], Sáng Tạo, 27/2/2013</ref>
Dòng 24:
* Vầng trăng trong mưa (1993)
*Tiếng xưa (2000) <ref>[http://thothanhuu.tripod.com/tanmanuc/tiengxua.htm Đỗ Tiến Đức với tác phẩm mới nhất "Tiếng Xưa"]</ref>
*Những chuyện rất Việt Nam (2006)<ref name="ncrvn">Nguyễn Mạnh Trinh, [http://www.vietnamdaily.com/?c=article&p=28631 "Những chuyện rất Việt Nam" của tác giả Đỗ Tiến Đức], Báo Vietnam Daily, 3/11/06</ref>
*Tháng Tư 1975 <ref name="sangtao"/>
*Tháng Tư 1975 <ref name="sangtao">Nguyễn Mạnh Trinh, [http://sangtao.org/2013/02/27/do-tien-duc-tu-ma-hong-den-nhung-manh-doi-ti-nan/ Ðỗ Tiến Ðức: Từ Má Hồng đến những mảnh đời tị nạn], Sáng Tạo, 27/2/2013</ref>
*Bên em là bóng tối.
* Phân cảnh phim Yêu (1972- tái bản 2014) <ref>[http://baotreonline.com/Van-hoc/Van/cuon-phan-canh-phim-yeu-cua-dao-dien-do-tien-duc.html Trùng Dương - Cuốn Phân Cảnh Phim Yêu Của Đạo Diễn Đỗ Tiến Đức: Biểu Tượng Của Sự Sống Còn Của Văn Học Nghệ Thuật Miền Nam ], báo Trẻ online, 18/4/2014</ref><ref>[https://www.youtube.com/watch?v=h4dEKP07Kgk Nhà Báo Nhà Văn Nhà Đạo Diễn Đỗ Tiến Đức Ra Mắt Sách Phân Cảnh Phim Yêu ]</ref>
===Đạo diễn và sản xuất phim <ref name="td">Trùng Dương, [http://www.diendantheky.net/2013/09/trung-duong-chuyen-tro-voi-ao-dien-o.html Chuyện trò với Đạo diễn Đỗ Tiến Đức ], Diễn đàn Thế Kỷ, 29/9/2013</ref>===
* Ngọc Lan (1972, với [[Hà Huyền Chi]] làm phụ tá dạo diễn)
* Yêu, dựa theo truyện Yêu của [[Chu Tử]] (1973, với Viên Linh và Trần Quang Đôn làm phụ tá đạo diễn)
* Giỡn mặt tử thần (1975).
 
==Tham khảo==
Dòng 37:
 
==Chú thích==
{{tham khảo}}
<references />
 
[[Thể loại:Sinh 1939]]