Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vua La Mã Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, General Fixes
clean up, replaced: → (21) using AWB
Dòng 1:
{{dablink|Bài này đề cập tới danh hiệu thời [[Đế quốc La Mã Thần thánh]]. Đối với cách dùng cho danh hiệu thời cổ đại, xem [[Vua Roma]].}}
 
'''Vua La Mã Đức''' (từ thời nhà Ottonen được gọi là (lat. Rex Francorum, vua của người Franken), từ cuối thời [[nhà Salier]] (Rex Romanorum, Vua của người Roma), cuối thời đế quốc La Mã Thần thánh (Germaniae Rex, vua của người Đức)) là danh hiệu dành cho người cai trị [[Đế quốc La Mã Thần thánh|Đế quốc Roma Thần thánh]] sau khi người này được bầu đảm nhận chức trách bởi các hoàng thân của [[Vương quốc Đức]]. Danh hiệu này là điều đảm bảo cho vị vua Đức có thể trở thành [[Hoàng đế La Mã Thần thánh|Hoàng đế]], một danh hiệu, mà trong thời [[Trung Cổ]], mang cả khía cạnh tôn giáo và phụ thuộc vào sự đăng quang bởi Giáo hoàng.
Ban đầu để chỉ bất kỳ người cai trị của Đế quốc khi chưa được [[Giáo hoàng]] tấn phong; danh hiệu này về sau để chỉ người thừa kế chính thức (như [[Thái tử|Hoàng thái tử]] ở Trung Quốc hay Việt Nam) đối với ngai vàng của Đế quốc trong giai đoạn giữa cuộc bầu cử ông ta (diễn ra lúc Hoàng đế trước còn tại vị) cho đến lúc đăng quang sau cái chết của vị Hoàng đế tiền nhiệm.
 
Dòng 40:
| [[Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh|Heinrich IV]] || 1056 || 1084 || đã đăng quang Hoàng đế ||
|-
| [[Rudolf của Rheinfelden|Rudolf]] || 25 Tháng Năm 1077 || 15 Oct 1080 || chết || Vua đối lập
|-
| [[Hermann của Salm|Hermann]] || 6 tháng Tám 1081 || 28 tháng Chín 1088 || chết || Vua đối lập
|-
|rowspan="2"| [[Heinrich V của đế quốc La Mã Thần thánh|Heinrich V]] || 1105 || 1106 || || đối lập với Heinrich IV
|-
|| 1106 || 1111 || đã đăng quang Hoàng đế ||
|-
| [[Lothair III của đế quốc La Mã Thần thánh|Lothair III]] || 1125 || 1133 || đã đăng quang Hoàng đế ||
Dòng 52:
|rowspan="2"| [[Konrad III của Đức|Konrad III]] || 1127 || 1135 || ||đối lập với Lothair
|-
|| 1138 || 1152 || chết ||
|-
| [[Frederick I của đế quốc La Mã Thần thánh|Frederick I]] || 1152 || 1155 || đã đăng quang Hoàng đế ||
|-
| [[Heinrich VI của đế quốc La Mã Thần thánh|Heinrich VI]] || 1190 || 1191 || đã đăng quang Hoàng đế ||
|-
| [[Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh|Frederick II]] || 1197 || 1197 || thoái vị ||
|-
| [[Philipp của Schwaben|Philip]] || 1198 || 1208 || chết ||
Dòng 70:
| [[Heinrich Raspe, Lãnh chúa Thuringia|Heinrich Raspe]] || 22 Tháng Năm 1246 || 16 Tháng Hai 1247 || chết || Vua đối lập
|-
| [[William II của Holland|William của Holland]] || 1247 || 28 Tháng Một 1256 || chết || Vua đối lập
|-
| [[Konrad IV của Đức|Konrad IV]] || 1250 || 1254 || chết ||
|-
| [[Richard, Bá tước thứ nhất của Cornwall|Richard của Cornwall]] || 1257 || 1272 || ||chưa bao giờ là người cai trị thực sự của Đức
|-
| [[Alfonso X của Castile|Alfonso của Castile]] || 1257 || 1275 || || Vua đối lập với người trên, chưa bao giờ là người cai trị thực sự của Đức
|-
| [[Rudolph I của Đức|Rudolph I]] || 1273 || 1291 || chết ||
Dòng 114:
 
==Người thừa kế được chỉ định==
Đế quốc La Mã Thần thánh là một nền quân chủ bầu cử. Không ai có quyền hợp pháp để kế vị nếu đơn thuần chỉ vì có họ hàng với Hoàng đế đương thời. Tuy nhiên, các Hoàng đế có thể, và họ thường làm vậy, chọn một người thân (thường là con trai) được bầu để kế vị sau khi họ mất. Người thừa kế chính thức này mang danh hiệu "Vua của người Roma".<ref>Một nhà vua trẻ thường được chọn bởi nhà cai trị mang danh hiệu Hoàng đế. Chỉ có một trường hợp hy hữu trong những năm 1147-1150 khi có hai "Vua của người Roma" (Vua [[Konrad III của Đức III|Konrad III]] và người thừa kế với cùng danh hiệu, [[Heinrich Berengar]]). Từ thế kỷ 16 trở đi, nhà cai trị mang danh "Hoàng đế" từ lúc lên ngôi hay kế vị; "Vua của người Roma" chỉ còn là danh hiệu của duy nhất người thừa kế chính thức.</ref> Cuộc bầu cử diễn ra theo đúng hình thức bầu cử người tiền nhiệm(và là Hoàng đế tại vị) và về mặt lý thuyết điều này có nghĩa là cả hai người là những nhà cai trị ngang hàng đồng thời của Đế quốc; tuy nhiên trong thực tế, quyền quản lý thực sự luôn nằm trong tay Hoàng đế, nhiều lắm chỉ một số trách nhiệm nào đó được ủy thác cho người thừa kế.
 
===Danh sách===
Dòng 142:
| [[Konrad IV của Đức|Konrad IV]] || 1237 || 13 Tháng Mười hai 1250 || thừa kế ngôi vua || con trai || [[Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh|Frederick II]]
|-
| [[Wenceslaus, King của the Romans|Wenceslaus]] || 10 Tháng Sáu 1376 || 29 Tháng Mười một 1378 || thừa kế ngôi vua || con trai || [[Karl IV của đế quốc La Mã Thần thánh|Karl IV]]
|-
| [[Maximilian I của đế quốc La Mã Thần thánh|Maximilian I]] || 16 Tháng Hai 1486 || 19 Tháng Tám 1493 || thừa kế ngôi vua (Hoàng đế năm 1508) || con trai || [[Frederick III của đế quốc La Mã Thần thánh|Frederick III]]