Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chợ Thủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sách tham khảo chính: AlphamaEditor, General Fixes
n Thêm chú thích tiếng Khmer.
Dòng 3:
 
==Tên gọi==
Theo nhà văn [[Sơn Nam (định hướng)|Sơn Nam]] thì địa danh Chợ Thủ là tên gọi tắt của ''Thủ Chiến Sai'' hay ''Chiến Sai Thủ Sở'', nằm ở phía tây sông Trà Thôn. Chiến Sai, vốn là tên ''Kiến Sai'' (tên [[Khmer]] là ''Kiên Svai''<ref>Ngữ nguyên: Kien (កៀង): tụ họp, chòm, Svay (ស្វាយ): cây xoài. Ở tỉnh [[Kandal]] hiện nay có một huyện tên [[Kien Svay]].</ref>, có nghĩa là chòm cây [[chi Xoài|xoài]]) nói trại ra. Thủ là đồn để canh giữ, bảo vệ việc đi lại trên sông rạch.
 
Thời chúa [[Gia Long|Nguyễn Ánh]], Thủ Chiến Sai cùng với đạo Tân Châu ở [[Cù lao Giêng]] đều được dời lên [[Tân Châu]]. Từ đó, nơi đây có tên là ''Cựu Thủ Chiến Sai'' hay ''Cựu Chiến Sai Thủ Sở''. Đến đời vua [[Minh Mạng]] ([[1840]]), vùng chợ Thủ này được đổi thành ''bảo An Lạc'' (bảo là đồn nhỏ). Ngoài ra, trước đây vùng này còn được gọi là ''Củ Hủ'', ''Cù Hu'' hay ''Cỗ Hỗ''<ref>Tổng hợp từ các tài liệu: Sơn Nam (Lịch sử An Giang'', tr.11). [[Vương Hồng Sển]] (''Tự Vị tiếng nói miền Nam'', mục từ ''Cù Hu'') và ''Quốc triều sử toát yếu'' (tr. 215). Xem thêm chú thích ''Cựu Chiến Sai Thủ Sở'' trong ''[[Gia Định thành thông chí]]'', phần ''Sơn xuyên chí''</ref>.