Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Bôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Tham gia Chính phủ Cách mạng: AlphamaEditor, General Fixes
n tên bài chính, replaced: Việt nam → Việt Nam, Madagasca → Madagascar (4)
Dòng 34:
Tháng 5 năm 1940, Phan Bôi bị thực dân Pháp bắt và đưa đi an trí tại Trại Bắc Mê (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang).
 
Đến tháng 11 năm 1941, Phan Bôi bị đưa về nhà lao Ninh Bình, sau đó cùng 11 người bị đày đi MadagascaMadagascar (Châu Phi) – nơi từng giam giữ nhiều nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam như Thành Thái, Duy Tân… Tại đây, Phan Bôi cùng bạn tù trao đổi về Chủ nghĩa MácLeNin, về duy tâm, duy vật; luôn tin tưởng vào sự thắng lợi cuối cùng của cách mạng Việt Nam và mong muốn ngày trở về Tổ quốc để góp phần giành độc lập cho nước nhà.
 
Tháng 11 năm 1942, quân Anh chiếm toàn bộ MadagascaMadagascar, những người theo De Gaulle thay thế chính quyền Petain. Tháng 6 năm 1943, Phan Bôi được phóng thích khỏi MadagascaMadagascar và được đưa sang Ấn Độ. Để có cơ hội về nước tham gia hoạt động cách mạng, được tổ chức Đảng trong nước đồng ý, Phan Bôi cùng 6 đồng chí khác cùng bị giam ở MadagascaMadagascar nhận làm tình báo cho Anh. Phan Bôi và Lê Giản còn bí mật bắt nối liên lạc với Đảng Cộng sản Ấn Độ.
 
Gần cuối năm 1944, sau khi dự huấn luyện nghề tình báo, Phan Bôi được quân Anh đưa về Việt Nam. Nhảy dù xuống Cao Bằng, sau một thời gian bắt nói được với cơ sở, đồng chí được đưa về công tác ở cơ quan Trung ương Đảng. Nhóm tình báo được phép liên lạc với người Anh như kế hoạch ban đầu. Bác Hồ khuyên nhóm tình báo không cần thiết phải đốt dù và căn dặn có bắt liên lạc với Trung tâm chỉ huy ở Can-Cút-Ta(Ấn Độ) để xin thêm vũ khí, điện đài, thuốc chữa bệnh và vẫn công tác khuôn khổ mục tiêu chống phát xít.
Dòng 49:
Tháng 3 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp kháng chiến được thành lập. Với chính sách đại đoàn kết dân tộc, nhiều nhân sĩ, trí thức danh tiếng được mời tham gia vào trong Chính phủ. Cụ [[Huỳnh Thúc Kháng]] người Quảng Nam giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Để có người trực tiếp giúp cụ Hùynh trong mọi công việc quan trọng, ông tiếp tục được cử làm Thứ trưởng Bộ Nội vụ.
 
Năm 1946: ông lại được giao thêm nhiệm vụ Trưởng Ban Liên kiểm Việt Pháp. Trong thời gian này ông đã tham gia nhiều quyết định quan trọng của Trung ương để bảo vệ chính quyền ta còn non trẻ trước tình hình phức tạp lúc bấy giờ.<ref>{{chú thích web | url = http://tutuonghochiminh.vn/lead/duc-do-bac-ho-lan-toa-suc-cam-hoa-lon-lao.d-673.aspx | tiêu đề = Đức độ Bác Hồ lan tỏa sức cảm hóa lớn lao | author = | ngày = | ngày truy cập = 13 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Ông được cử làm Đặc phái viên Quân ủy hội <ref>http://vbqppl.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=591</ref>,<ref>{{chú thích web | url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh/Sac-lenh-185-cu-Le-Thiet-Hung-giu-chuc-Tong-chi-huy-Hoang-Huu-Nam-Chinh-tri-uy-vien-Quan-doi-Tiep-phong-Viet-nam-vb36114t18.aspx | tiêu đề = Sắc lệnh 185 cử Lê Thiết Hùng giữ chức Tổng chỉ huy Hoàng Hữu Nam Chính trị uỷ viên Quân đội Tiếp phóng Viẹt nam | author = | ngày = | ngày truy cập = 13 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Chính trị ủy viên Quân đội Tiếp phòng Việt namNam.
 
Khi mặt trận Hà Nội vỡ, ông cùng Chính phủ rút lên Chiến khu Việt Bắc và tiếp tục công tác trong Hội đồng Chính phủ. Ông là người lãnh đạo ưu tú của ngành Công an và là người cộng tác đắc lực cho Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]].